Cựu Chủ tịch Ben Bernanke nhận định Fed vẫn còn nhiều việc phải làm để khống chế lạm phát và ngân hàng trung ương Mỹ nên tập trung vào thị trường lao động.
Theo tờ Barron's, nền kinh tế quá vững vàng bất chấp lạm phát và lãi suất tăng cao, cùng với tác động có phần yếu hơn dự kiến của cuộc khủng hoảng ngân hàng, là lý do có thể khiến Fed phải tăng lãi suất vào tháng 6 tới.
Ông Kashkari, Chủ tịch Fed chi nhánh Minneapolis, nói rằng căng thẳng trong ngành ngân hàng và xu hướng đi xuống của lạm phát trong thời gian gần đây cho Fed lý do để tạm ngừng tăng lãi suất. Tuy nhiên, ông cảnh báo rằng ngân hàng trung ương Mỹ "vẫn chưa xong việc".
Hôm 19/5, Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết căng thẳng trong lĩnh vực ngân hàng có thể giúp ích cho cuộc chiến chống lạm phát của các nhà hoạch định chính sách.
Một quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nói lạm phát và thị trường lao động chưa hạ nhiệt đủ nhanh để ngừng thắt chặt tiền tệ. Theo các quan chức khác, quyết định cuối cùng của Fed sẽ dựa vào dữ liệu lạm phát và việc làm sắp được công bố.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đang có quan điểm trái chiều về triển vọng lãi suất tại cuộc họp sắp tới. Một số khuyến nghị Fed nên giữ nguyên lãi suất và theo dõi tác động lên nền kinh tế. Số khác lại kêu gọi cần tiếp tục thắt chặt chính sách.
Tỷ phú Paul Tudor Jones tin rằng Fed đã hoàn thành chiến dịch tăng lãi suất để khống chế lạm phát và thị trường chứng khoán Mỹ có thể bật tăng trong năm nay.
Theo ông Raphael Bostic, Chủ tịch Fed chi nhánh Atlanta, trong bối cảnh lạm phát vẫn cao hơn mức mục tiêu 2%, ngân hàng trung ương Mỹ sẽ không hạ lãi suất trước năm 2024.
Một nhóm cổ đông nắm trên 5% vốn tại Eximbank đã có kiến nghị miễn nhiệm vị trí thành viên HĐQT với ông Nguyễn Hồ Nam, cựu Chủ tịch Bamboo Capital, và bà Lương Thị Cẩm Tú, người từng đảm nhiệm vị trí Chủ tịch HĐQT tại ngân hàng này.