Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng động thái tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể "tạt gáo nước lạnh" vào sự phục hồi kinh tế vốn đã yếu ở một số quốc gia.
Hôm 19/1, Tổng thống Joe Biden đã bày tỏ sự ủng hộ đối với kế hoạch thắt chặt chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Đây là lần đầu tiên ông chủ Nhà Trắng công khai bình luận về động thái của Fed.
Chuyên gia Nguyễn Xuân Thành nhận định nếu như lạm phát cao, áp lực đến mức Fed vừa tăng lãi suất, vừa hút tiền về để giảm quy mô bảng cân đối tài sản, thì thị trường chứng khoán toàn cầu sẽ chao đảo và ảnh hưởng đến cả Việt Nam.
Lợi suất trái phiếu lên cao có thể kìm hãm cổ phiếu công nghệ và cổ phiếu tăng trưởng trong thời gian tới khi nhà đầu tư lo Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ nâng lãi suất 4 lần hoặc nhiều hơn trong năm nay.
Trong vài tháng tới, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ rất nhộn nhịp khi có thêm ba thống đốc, một phó chủ tịch, một sếp giám sát mảng ngân hàng và có thể là một vài chủ tịch ngân hàng khu vực mới.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đề cử bà Sarah Bloom Raskin làm Phó Chủ tịch giám sát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và bà Lisa Cook cùng ông Philip Jefferson đảm nhận các vị trí trong Hội đồng Thống đốc của ngân hàng này.
Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Christopher Waller cho biết ba đợt tăng lãi suất trong năm nay là phù hợp, song trên thực tế số lần nâng lãi suất có thể ít hơn hoặc thậm chí lên đến 5 lần, tùy thuộc vào diễn biến lạm phát.
Theo báo cáo Sách Be mới công bố ngày 12/1, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhận định nền kinh tế nước này phục hồi với tốc độ vừa phải vào cuối năm 2021, nhưng vẫn bị cản trở do những gián đoạn của chuỗi cung ứng và tình trạng thiếu lao động.
Tại đại hội lần này, cổ đông ngân hàng đã thông qua việc chuyển trụ sở từ TP HCM ra Hà Nội, miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát và hai thành viên HĐQT. Tuy nhiên, ĐHĐCĐ đã không thể thông qua việc sửa đổi điều lệ và chấm dứt đầu tư trụ sở chính ở TP HCM.