Làn sóng bán tháo bitcoin nói riêng và tiền ảo nói chung đã quay trở lại trong phiên giao dịch 16/1 tại London, với giá bitcoin có lúc giảm tới 20% khi thị trường đồn đoán Trung Quốc tiếp tục siết chặt hoạt động giao dịch tiền ảo.
Ông Steven Maijoor, Chủ tịch Cơ quan Chứng khoán và Thị trường châu Âu (European Securities and Markets Authority - ESMA) đưa ra cảnh báo về rủi ro mất trắng của các nhà đầu tư rót tiền vào các vụ huy động vốn bằng tiền ảo (ICO).
Chính phủ Trung Quốc mở rộng chiến dịch đàn áp hoạt động giao dịch tiền ảo, lần này nhắm tới các nền tảng giao dịch trực tuyến và ứng dụng di động có hỗ trợ dịch vụ giao dịch tiền ảo.
Theo hãng bất động sản Redfin (Mỹ), tính đến cuối năm ngoái, đồng tiền ảo bitcoin đã được sử dụng như một phương thức thanh toán cho khoảng 75 bất động sản được chào bán, đặc biệt là ở Nam Florida và California.
Bitmain Technologies, hãng điều hành một số mỏ đào tiền ảo lớn nhất Trung Quốc hiện muốn mở rộng việc kinh doanh ra nước ngoài và đất nước công ty này nhắm đến là Canada.
KFC, thương hiệu lớn trong lĩnh vực đồ ăn nhanh đã triển khai một chương trình với tên gọi "Bitcoin Bucket" dựa theo chủ đề tiền ảo, và tất nhiên, khách hàng có thể thanh toàn sản phẩm bằng cách sử dụng tiền ảo.
Nhiều người lo ngại rằng với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của Bitcoin, "bong bóng" khủng hoảng kinh tế này sẽ lại một lần nữa khiến thế giới chao đảo.
Chính quyền Ukraine đã thành lập một nhóm gồm các thành viên chính phủ, quan chức và ngân hàng trung ương nhằm đưa ra “quy định toàn diện” trong lĩnh vực tiền ảo tại nước này.
Màn trình diễn ấn tượng của Bitcoin trong năm 2017 đã tạo nên cơn sốt trên toàn thế giới khi giá đồng tiền ảo này tăng hơn 1.300% và biến nhiều nhà đầu tư thành tỷ phú tiền ảo.
Theo các chuyên gia, một số nhóm ngành được kỳ vọng thu hút dòng tiền đầu tư thời gian tới kể đến tiêu dùng, bán lẻ, ngân hàng, công nghệ thông tin, đầu tư công…