Dự kiến 4.922 văn bản chịu tác động của việc sắp xếp tổ chức bộ máy, trong đó có 167 luật, 9 nghị quyết của Quốc hội, theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Hà Nội đề xuất giữ lại 5 sở và một cơ quan tương đương có yếu tố đặc thù, gồm Sở Giao thông Vận tải, Xây dựng, Quy hoạch - Kiến trúc, Du lịch, Ngoại vụ và Trung tâm Phục vụ hành chính công.
Các tỉnh, thành phố tiếp nhận nguyên trạng (người, tài sản, dự án đầu tư chuyển tiếp) từ các Cục Quản lý thị trường, theo đề nghị của lãnh đạo Bộ Công Thương.
Bộ Nội vụ sẽ xây dựng báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội về cải cách tiền lương, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công, trợ cấp xã hội trong năm 2025.
Năm 2024, nhiều chính sách hỗ trợ đã được Chính phủ ban hành, góp phần quan trọng trong việc phục hồi sản xuất, kích cầu tiêu dùng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Bộ trưởng nhấn mạnh: Bộ Tài chính xây dựng ngành thuế chuyên nghiệp, đảm bảo bộ máy mới đi vào hoạt động ngay, không để ngắt quãng công việc, không để ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường.
Ban Chỉ đạo sắp xếp bộ máy của Chính phủ cho rằng Hà Nội, TP HCM có thể xem xét duy trì Sở Giao thông Vận tải để đáp ứng yêu cầu đặc thù về quản lý lĩnh vực này trên địa bàn.
Chính phủ sau tinh gọn dự kiến còn 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ; giảm 5 bộ và 4 cơ quan trực thuộc, 12/13 tổng cục và 500 cục, theo dự kiến của Bộ Nội vụ.
Đây là một trong những nội dung được đề cập trong Kế hoạch thực hiện Quy hoạch mạng lưới cơ sở y tế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Phó Thủ tướng Lê Thành Long phê duyệt.
Năm 2024, bảng xếp hạng lợi nhuận các ngân hàng tiếp tục có sự xáo trộn khi nhiều ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao và có sự phân hoá. VietinBank đã vươn lên từ vị trí thứ tư lên thứ hai sau Vietcombank nhờ mức tăng hơn 27%.