Các tập đoàn, tổng công ty và SCIC thu về 2.500 tỷ đồng từ thoái vốn nhà nước trong nửa đầu năm 2018. Về thị trường chứng khoán, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ cho ý kiến đề án hợp nhất 2 sàn HNX và HOSE.
Theo Bộ Xây dựng nhận được văn bản số 5219/VPCP-ĐMDN ngày 04/6/2018 lấy ý kiến về việc Bộ Công Thương đề nghị chuyển giao xi măng Quang Sơn và thoái vốn Nhà nước tại Vinaincon theo quy định.
Bộ Tài chính đề nghị Bộ Xây dựng báo cáo Thủ tướng Chính phủ cụ thể, làm rõ về đề xuất thực hiện thoái vốn Nhà nước còn lại tại IDICO mà không thực hiện chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước sang SCIC theo quy định.
Trước đó, Tập đoàn Keppel tiến hành mua lại 45% vốn tại CTCP Quốc Lộc Phát, là đơn vị được giao phát triển khu phức hợp Sóng Việt tại Thủ Thiêm, số tiền bỏ ra khoảng 750 tỷ đồng.
XNK Quảng Bình quyết định thoái toàn bộ 19,17% vốn tại DAP – Vinachem. Hoạt động kinh doanh của DAP đang khởi sắc với quý thứ ba báo lãi liên tiếp sau giai đoạn lỗ triền miên từ quý I/2016.
Tại đại hội, việc thoái gần 18% vốn của Bộ Xây dựng và đầu tư tại Cuba là chủ đề nóng được các cổ đông quan tâm. Viglacera kế hoạch doanh thu hợp nhất 9.100 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 950 tỷ đồng, cổ tức 9,5% năm 2018.
Thủy sản Hùng Vương cuối cùng cũng công bố báo cáo tài chính bán niên soát xét (giai đoạn 1/10/2017 đến 31/3/2018) với khoản lỗ tăng thêm gần 210 tỷ đồng và kiểm toán nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục.
Mong muốn được thoái vốn Nhà nước đến tỷ lệ tư nhân có thể quyết được chiến lược đầu tư kinh doanh, song Thép Thái Nguyên đang kẹt giữa hai phương án: chuyển giao đại diện chủ sở hữu về SCIC hoặc tiếp tục ở Bộ Công Thương để giải quyết những tồn tại.
Giải cứu thành công Giấy Sài Gòn, ông Mai Hữu Tín cùng nhóm cổ đông sáng lập quyết định bán 90% vốn cổ phần cho Tập đoàn Nhật Bản Sojitz, khoản đầu tư gia tăng giá trị lên 2,5 lần.
Đại diện của PV Power cho biết sẽ không thể bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược vì thiếu thời gian. Việc thoái vốn tại công ty con cũng là một chủ đề nóng tại đại hội.