“Phát triển nguồn vốn ngoài kênh ngân hàng là rất cần thiết, trong đó có thị trường trái phiếu doanh nghiệp, thị trường chứng khoán, để nhiều doanh nghiệp có thể tiếp cận, huy động vốn trung, dài hạn từ thị trường vốn tiềm năng đó”.
Theo chuyên gia Vũ Bằng, mặc dù đầu năm có nhiều yếu tố tác động không tích cực đến thị trường, song thị trường vốn của Việt Nam vẫn có nhiều triển vọng trong năm 2018.
Nhằm hướng tới sự phát triển nhanh và bền vững của thị trường vốn, cần tạo ra một thị trường trái phiếu an toàn và thị trường chứng khoán “mở cửa” là những đề xuất đến từ ông Dominic Scriren, vị chủ tịch của Dragon Capital.
Sau nhiều năm phát triển chưa như kì vọng, hiện thị trường vốn Việt Nam đạt bước ngoặt lớn với quy mô IPO vượt Indonesia, Philippines và sắp tới là Malaysia.
Trên sàn UPCoM, tổng vốn hóa trong năm 2016 đạt 303,4 nghìn tỷ đồng, gấp gần 5 lần so với cuối năm 2015 (tăng 242,3 nghìn tỷ đồng) và gần gấp đôi so với sàn HNX.
Thứ trưởng Bộ Tài chính cho biết, tính đến ngày 19/10 mức vốn hóa của thị trường chứng khoán đạt 1.687.000 tỷ, tăng 24% so với cuối 2015 và đạt 40% GDP.
Ông Dominic nói theo các tài liệu mà Dragon Capital có được, vấn đề cổ phần hóa đã được nhắc tới mười mấy năm. Như Mobifone, 10 năm trước, Chính phủ nói cổ phần hóa rồi ý định thuê ngân hàng đầu tư nước ngoài định giá với giá trị từ 600 triệu USD đến 1,2 tỷ USD nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện.
Sự phục hồi cũng như đà tăng giá của bất động sản là bền vững hay chỉ là yếu tố kỹ thuật trong ngắn hạn; dòng tiền sẽ dịch chuyển về đâu; nhà đầu tư cá nhân nên ưu tiên đầu tư vào tài sản thực là bất động sản hay là cổ phiếu; cổ phiếu bất động sản còn tiềm năng tăng trưởng không... Những nội dung này sẽ được các chuyên gia phân tích, dự báo trong chương trình Data Talk | The Catalyst Số 04.