5 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 20,2 tỷ USD, giảm 11% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó, xuất khẩu sang Mỹ chiếm 19,8%, giảm 35%.
Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, Cục đã nhận công hàm của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) đã chấp thuận cho 70 vùng trồng và 13 cơ sở đóng gói khoai lang đã được cấp phép xuất khẩu sang Trung Quốc.
Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, cán cân thương mại nông lâm thủy sản quý I năm nay nghiêng về xuất siêu 1,7 tỷ USD, tuy nhiên do tác động của lạm phát, suy thoái kinh tế, thặng dư thương mại đã giảm tới 40% so với cùng kỳ năm 2022.
Bộ NN&PTNT chỉ đạo cơ quan chuyên môn về bảo vệ và kiểm dịch thực vật tại địa phương chịu trách nhiệm toàn bộ việc thiết lập, kiểm tra thực tế, hoàn thiện hồ sơ, cấp mã số và bảo đảm duy trì các điều kiện kỹ thuật đối với các mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đã cấp.
Nhiều nhóm hàng hóa của Việt Nam đã chiếm thị phần lớn tại UAE như cá tra, thanh long, dưa hấu, hạt điều, tuy nhiên ông Trung cho rằng đây là thị trường cạnh tranh khốc liệt về giá và chất lượng, doanh nghiệp xuất khẩu cần lưu ý.
Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc dự báo xuất khẩu nông sản, đặc biệt là các mặt hàng trái cây sang khu vực này được kỳ vọng tăng bật khi Trung Quốc đã mở cửa kinh tế.
Cánh cửa tiếp cận thị trường đã mở rộng đối với nhiều loại nông sản Việt Nam, tuy nhiên, để khai thác hết tiềm năng và gia tăng giá trị cho nông sản Việt, người nông dân và doanh nghiệp phải đồng lòng, liên kết chặt chẽ trong việc sản xuất bền vững và xây dựng thương hiệu cho nông sản.
Sức cầu thị trường địa ốc vẫn yếu trong khi dòng vốn chảy vào lĩnh vực này chưa có sự cải thiện. Riêng vốn FDI đăng ký vào bất động sản 5 tháng đầu năm nay giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước.