Tuần qua (từ ngày 5 - 9/6/2017), NHNN tiếp tục động thái hút ròng qua kênh OMO. Đồng thời, lãi suất liên ngân hàng tiếp tục xu hướng giảm và tỷ giá niêm yết tại các NHTM cũng diễn biến giảm theo.
Với ba tuần liên tiếp Ngân hàng Nhà nước hút ròng, đồng thời lãi suất liên ngân hàng tiếp tục giảm. Điều này cho thấy thanh khoản hệ thống đang dư thừa.
Quan sát diễn biến trên thị trường mở (OMO) trong khoảng hai tháng trở lại đây, không khó để nhận ra việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang chủ động hạn chế cung tiền trên OMO.
Lãi suất liên ngân hàng tuần qua tiếp tục trong xu hướng giảm với tất cả các loại kỳ hạn. Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bơm ròng nhẹ trên thị trường mở.
Tuần qua (từ ngày 10/4 đến 14/4), diễn biến lãi suất liên ngân hàng có xu hướng giảm đối với kỳ hạn 1 và 2 tuần. Cùng đó là động tái bơm ròng của Ngân hàng Nhà nước qua kênh OMO.
Sau 4 tuần tăng liên tiếp, tuần qua (từ ngày 3 đến 7/4), lãi suất liên ngân hàng có xu hướng giảm, song song đó, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng quay sang hút ròng trên kênh OMO.
Báo cáo trái phiếu tuần từ ngày 13 đến 17/3 của Chứng khoán Bảo Việt – BVSC cho hay, lãi suất liên ngân hàng tiếp tục tuần tăng thứ hai và NHNN tiếp tục bơm ròng tiền vào hệ thống.
Báo cáo trái phiếu từ ngày 6 đến 10/3 của Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) cho biết lãi suất liên ngân tuần qua có xu hướng tăng khá mạnh. Cùng với đó, thanh khoản hệ thống có dấu hiệu eo hẹp.
Theo báo cáo trái phiếu tuần từ 27/2 đến 3/3 của Chứng khoán Bảo Việt (BVS) cho hay lãi suất liên ngân hàng tuần qua có xu hướng giảm với biên độ từ 0,21% đến 0,3% đối với tất cả các kỳ hạn.
Tuần qua, thị trường ghi nhận hoạt động bơm - hút tiền của Ngân hàng Nhà nước đã trở lại tương đối cân bằng, đặt trong các quan hệ điều hành chính sách.
Lãi suất liên ngân hàng có xu hướng tăng nhẹ cùng việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bơm ròng qua kênh tín phiếu cho thấy thanh khoản hệ thống ngân hàng đang dần bớt dư thừa.
Trong cuộc bầu cử vào đầu tháng 11 tới đây, cử tri trên khắp nước Mỹ sẽ phải đưa ra lựa chọn giữa hai ứng viên tổng thống có quan điểm trái ngược nhau về nhiều vấn đề chính sách.