Việc tiếp tục bơm ròng hơn 18.000 tỷ đồng qua hai kênh OMO và tín phiếu cùng với việc tăng mạnh lãi suất liên ngân hàng cho thấy thanh khoản hệ thống đang trở nên căng thẳng hơn trong tuần cuối cùng của năm 2017.
Lãi suất liên ngân hàng có xu hướng giảm sau ba tuần tăng liên tiếp kết hợp với động thái hút ròng vốn qua kênh tín phiếu của NHNN cho thấy thanh khoản hệ thống đang dần dư thừa trở lại.
Trong tuần qua NHNN tiếp tục bơm ròng 10.326 tỷ đồng trên cả hai kênh OMO và tín phiếu, lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh cho thấy tình hình thanh khoản đang eo hẹp hơn các tuần trước.
Thị trường OMO trầm lắng khi không có hoạt động bơm mới và đáo hạn, lãi suất liên ngân hàng giảm nhẹ là dấu hiệu cho thấy thanh khoản hệ thống đang ở mức dư thừa.
Thị trường OMO trầm lắng khi kênh tín phiếu sôi động với động thái bơm-hút của NHNN. Lãi suất liên ngân hàng có xu hướng giảm trước thanh khoản dư thừa của hệ thống.
Sau 5 tuần bơm ròng, NHNN quay trở lại hút ròng qua kênh tín phiếu. Kênh OMO thị trường vẫn trầm lắng; nhìn chung thanh khoản hệ thống có phần bớt dư thừa.
Trong tuần từ 4/9 - 9/9, thị trường OMO có vẻ trầm lắng khi không có hoạt động bơm mới, cũng như không có lượng đáo hạn qua kênh này. Lãi suất liên ngân hàng trong tuần có xu hướng giảm nhẹ đối với loại kỳ hạn 1 tuần.
NHNN hút ròng nhẹ 2.500 tỷ đồng trong bối cảnh lãi suất liên ngân hàng tiếp tục trong xu hướng giảm mạnh. Cùng với đó, lãi suất trái phiếu chính phủ cũng đang rơi vào vùng đáy.
Lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh trong tuần qua, thị trường OMO tiếp tục trầm lắng khi không có vốn đáo hạn hay bơm mới. Thanh khoản hệ thống ngân hàng đang khá ổn định.
Tuần qua diễn biến thị trường OMO tiếp tục trầm lắng khi không có vốn đáo hạn hay bơm vào. Trong khi đó, lãi suất liên ngân hàng sau tuần bật tăng lại quay đầu giảm trở lại.
Tuần qua cho thấy lãi suất liên ngân hàng bật tăng trở lại sau khoảng 2 tháng liên tục giảm. Tuy nhiên nhìn chung thanh khoản hệ thống vẫn trong trạng thái tích cực.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.