Trên thị trường nông sản sáng ngày 8/5, giá cà phê Việt Nam không tìm được xu hướng chung, vẫn loay hoay ở ngưỡng 43.000 - 44.000 đồng; trong khi giá cao su tại Nhật Bản lao dốc mạnh sau đợt nghỉ Tuần lễ Vàng.
Ngày 5/5, giá phần lớn nông sản đều giảm, trong đó giá cà phê Tây Nguyên dứt chuỗi tăng vì áp lực bán tháo arabica trên sàn New York; giá cao su lại lao dốc vì lãi suất cho vay ngắn hạn tại Trung Quốc lên kỷ lục.
Giá phần lớn nông sản ngày 4/5 đều giảm; tuy nhiên giá cà phê vẫn giữ được đà tăng ổn định trong khi giá tiêu có xu hướng chững lại vì cung đáp ứng đủ cầu.
Giá phần lớn nông sản đều giảm trong ngày 3/5, trong khi giá cà phê tiếp đà phục hồi mạnh mẽ sau một tuần liên tục bị bán tháo; giá hồ tiêu cũng ghi nhận ngày tăng thứ 4 liên tiếp.
Trên thị trường nông sản ngày 28/4, giá phần lớn nông sản đều giảm, trong đó thị trường cà phê có dấu hiệu bán trở lại, giá tiêu tiếp tục tăng và giá cao su lên cao nhất hai tuần.
Trên thị trường nông sản ngày 27/4, giá cà phê Tây Nguyên tăng nhẹ theo đà phục hồi của robusta; giá tiêu giảm tiếp trước đồn đoán Ấn Độ nhập tiêu Việt Nam; giá đường về thấp nhất một năm nhờ triển vọng nguồn cung dồi dào.
Với nông sản, giá cà phê phục hồi sau 3 phiên lao dốc và dự báo sẽ chịu áp lực giảm lớn hơn trong tuần này; giá cao su và tiêu đều giảm nhẹ trong sáng nay.
Giá tiêu trong nước tháng 1/2017 giảm khoảng 8.000 đồng/kg so với tháng cuối năm 2016 khi Hiệp hội Hồ tiêu dự báo sản lượng tiêu sẽ tăng 15 - 20% trong niên vụ 2016 - 2017.
Chứng khoán Mỹ bị bán tháo trong ngày thứ hai liên tiếp sau khi Trung Quốc trả đũa thuế đối ứng, làm dấy lên lo ngại rằng Tổng thống Donald Trump đã châm ngòi cho một cuộc chiến thương mại toàn cầu.