Thị trường khỏe và đi lên chậm chắc cùng với dòng tiền nội đang là yếu tố nâng đỡ sự hồi hồi phục của chỉ số từng bước một. Trong tuần tới, VN-Index khả năng hướng đến khu vực quanh 930 điểm bằng những phiên tăng nhẹ.
Sắc đỏ trên diện rộng khiến chỉ số giảm sâu. Số cổ phiếu giảm giá áp đảo trong nhóm VN30 với 20 giảm, 8 mã tăng giá và 2 mã đứng giá tham chiếu. Tuy nhiên, thị trường vẫn có một số mã ngược dòng như HPG, MWG, CTD.
Với sự luân phiên đổi vai giữa các cổ phiếu bluechips thì chỉ số vẫn tăng trong khi mặt bằng cổ phiếu tiếp tục giảm. Áp lực chốt lời đối với nhóm bluechips và vốn hóa lớn có thể còn tiếp diễn trong các phiên sắp tới.
Trong thời gian tới, thị trường bị chi phối nhiều hơn bởi các thông tin kết quả kinh doanh quí II của các doanh nghiệp niêm yết và diễn biến thị trường cũng có sự phân hóa mạnh theo từng nhóm cổ phiếu riêng lẻ. Nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn nhiều khả năng sẽ có diễn biến giằng co, cơ hội đến với một số ít cổ phiếu thuộc nhóm vốn hóa vừa và nhỏ.
Theo Mirae Asset (Việt Nam), VN-Index tích lũy và đi lên vùng 880 – 940 điểm trong tháng 10. Nhận định dài hơn, KB Việt Nam kì vọng TTCK Việt Nam có thể tiếp tục đà hồi phục lên mức quanh 960 điểm vào những tháng cuối năm 2020.
Tuy nhiên, rủi ro ngắn hạn có dấu hiệu gia tăng cho thấy thị trường có thể xuất hiện nhịp điều chỉnh khi VN-Index tiến về quanh vùng kháng cự 920 điểm.
Thị trường chứng khoán lớn thứ 3 thế giới của Nhật Bản phải đóng cửa suốt cả ngày 1/10/2020 vì một lỗi phần cứng. Sự cố hiện nay đã được khắc phục nhưng câu hỏi đặt ra là liệu nó có thể lặp lại với các thị trường khác hay không.
Tuy nhiên, việc Tổng thống Mỹ Donald Trump dương tính với COVID-19 sẽ có những tác động trong ngắn hạn đối với thị trường Mỹ và phần nào sẽ ảnh hưởng đến vận động của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Mặc dù thị trường giao dịch tích cực trong phiên hôm nay nhưng vẫn chưa thể vượt qua được vùng thử thách 914 - 917 điểm. Động thái bán ròng của khối ngoại vẫn tiếp diễn, tập trung vào chứng chỉ quĩ E1VFVN30 và FUEVFVND sau giai đoạn giải ngân liên tục.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.