Nhiều thương hiệu bán lẻ quốc tế đang tìm kiếm cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh, bắt nguồn từ những tín hiệu tích cực của nền kinh tế và tiềm năng tiêu dùng nội địa tại thị trường Việt Nam.
Nếu thời điểm năm 2016, hơn 50% thị phần bán lẻ của Việt Nam thuộc về doanh nghiệp nước ngoài, thì đến nay doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đang chiếm khoảng 70-80% số điểm bán trên cả nước.
“Ông chủ” của hai thương hiệu lớn tại Việt Nam là chuỗi siêu thị Big C và hệ thống siêu thị điện máy Nguyễn Kim vẫn đang thể hiện nhiều tham vọng lớn ở thị trường đầy tiềm năng như nước ta.
Nằm trong top 30 quốc gia có thị trường bán lẻ sôi động nhất thế giới, Việt Nam đang tiếp tục chứng minh sự hấp dẫn qua việc chào đón hai nhà đầu tư ngoại ngay trong những tháng đầu tiên của năm 2018.
Giàu và giỏi, "hùm được chắp thêm vây", đại gia Thái bắt đầu từ mua toàn hệ thống bán sỉ Metro Cash, bình thản hạ dần rồi tiễn luôn hầu hết hàng Việt ra ngoài, dành toàn bộ cửa hàng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Thái.
Mật độ bán lẻ tại Hà Nội và TP HCM hiện mới ở mức 0,26 và 0,12m2 bán lẻ/người, thấp hơn nhiều so với các thành phố khác trong khu vực như Bangkok, Singapore và Kuala Lumpur.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.