Thị trường hàng hóa ngày 30/8 nổi bật với thông tin Phillipines nhập khẩu bổ sung 132.000 tấn gạo. Doanh nghiệp thép Việt Nam chật vật đối phó với các vụ kiện thương mại.
Theo ông Nguyễn Phương Nam, Phó Cục Trưởng, Cục Phòng vệ thương mại, năng lực sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại Việt Nam còn “khiêm tốn”, chưa có tương tác với các cơ quan nhà nước, luật sư để được tư vấn.
Trong vụ việc này, Bộ Tài chính Canada đã làm việc với các nhà sản xuất sản phẩm thép trong nước từ ngày 29/6 về khả năng áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời nhằm ngăn chặn sự gia tăng thép nhập khẩu.
Xuất khẩu sắt thép sang EU, Mỹ và Indonesia trong 7 tháng đầu năm tăng vọt lần lượt 96,2%; 73,6% và 88,5% so với cùng kỳ năm trước. Các thị trường tiêu thụ ở châu Á như Campuchia, Malaysia cũng tăng lần lượt 49,1% và 22,3%.
Theo Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương), ngày 18/7, Ủy ban châu Âu (EC) đã thông báo tới WTO về việc Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu.
Thị trường hàng hóa hôm nay (18/7) nổi bật với thông tin các nhà chế biến thịt heo Mỹ đối mặt với nguy cơ lỗ nặng khi không thể xuất khẩu sang Trung Quốc; FTA trở nên vô nghĩa nếu ngành dệt may không đáp ứng quy tắc xuất xứ
Dù sản lượng sản xuất của các doanh nghiệp (DN) thép trong nước đang trong tình trạng dư thừa, nhưng lượng thép nhập khẩu từ Trung Quốc vẫn không ngừng gia tăng.
Đây là kết quả khả quan khi đặt trong bối cảnh Hoà Phát dừng lò cao số 2 để bảo dưỡng, thay thế thiết bị suốt hai tháng. Thị phần thép Hòa Phát duy trì vị trí số 1 với khoảng 23%.
Câu hỏi này không hề mới. Cách đây 2 năm, dự án thép Cà Ná - Hoa Sen được đưa vào quy hoạch đã khơi nguồn cho một cuộc chiến dữ dội trước việc có tiếp tục cấp phép đầu tư các dự án thép tỉ “đô” nữa hay không khi nguồn cung trong nước và thế giới đều dư thừa.
Thị trường hàng hóa ngày 26/6 nổi bật với thông tin Gần 350 tổ chức tham gia đấu thầu 800.000 tấn gạo Philippines. Nông dân đánh bắt thủy sản vui mừng sau khi Ủy ban châu Âu (EC) đã ghi nhận những tiến bộ từ Việt Nam và sẽ quay lại để xem xét vấn đề “thẻ vàng” của Việt Nam vào tháng 1/2019.
Thị trường hàng hóa hôm nay (21/6) nổi bật với thông tin lợi nhuận các nhà đóng gói thịt heo Mỹ chạm đáy 3 năm do căng thẳng thương mại. Bên cạnh đó, thông tin một số sản phẩm thép Việt Nam có thể bị điều tra chống lẩn tránh thuế CBPG, CTC khiến nhiều nhà đầu tư lo ngại.
Ngày 18/6, Nhật Bản đã khởi kiện lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vì cho rằng Chính phủ Hàn Quốc áp thuế chống bán phá giá không công bằng đối với các sản phẩm thép của nước này.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.