Sắt thép của Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Trung Quốc, chiếm gần 36% trong tổng lượng và chiếm 28,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2020, đạt 3,54 triệu tấn, tương đương 1,48 tỷ USD.
Từ đầu năm đến nay, ngành thép Việt Nam liên tục bị các thị trường xuất khẩu khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại. Đáng chú ý, thép Việt còn bị Hoa Kỳ tự khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế ngay cả khi doanh nghiệp Hoa Kỳ không yêu cầu.
Hàng hóa bị đề nghị điều tra chống bán phá giá (CBPG) là ống thép hàn không gỉ theo các mã HS của Thổ Nhĩ Kì gồm 7306.40.20.90.00; 7306.40.80.90.00; 7306.61.10.00.00 xuất xứ từ Việt Nam.
Công ty cổ phần Thép Nam Kim (mã: NKG) dự kiến sẽ tổ chức ĐHCĐ thường niên tại TP HCM vào ngày 18/6/2020 tới đây. Tại kì họp lần này, công ty dự kiến trình cổ đông thông qua mục tiêu lợi nhuận sau thuế năm 2020 là 200 tỉ đồng, tăng trở lại từ mức lợi nhuận khiêm tốn trong hai năm 2018, 2019.
Sản lượng thép thô toàn cầu trong tháng 7 tăng 1,7% so với cùng kì năm ngoái lên 156,7 triệu tấn. Tồn kho tại Trung Quốc vẫn tăng lên, thị trường thép HRC tại châu Á suy yếu. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam gặp khó trước các rào cản phòng vệ thương mại.
Trước mùa báo cáo kết quả kinh doanh 6 tháng, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp ngành thép liên tục đăng ký mua vào cổ phiếu tạo tâm lý tích cực cho nhà đầu tư. Đây là tín hiệu cho thấy các cổ phiếu doanh nghiệp này hấp dẫn trở lại hay là việc "cứu giá" trong ngắn hạn khi đã giảm sâu?
Thống kê cho thấy, sắt thép có xuất xứ từ Trung Quốc nhập khẩu về Việt Nam nhiều nhất chiếm 42,4% trong tổng lượng và chiếm 39,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu sắt thép của cả nước 5 tháng đầu năm.