Trước đó, Thép Pomina dự định chào bán cổ phiếu riêng lẻ để lành mạnh hoá trạng thái tài chính và bổ sung vốn lưu động để khởi động lại lò cao - vốn đã đóng cửa từ quý III/2022.
Sau khi không bán được cổ phiếu nào như đã đăng ký trước đó, bà Đỗ Nhung tiếp tục đăng ký bán toàn bộ gần 7,3 triệu cổ phiếu POM đang nắm giữ, tương đương tỷ lệ sở hữu 2,6%.
Phía nhà đầu tư chiến lược Nansei cho biết, mối quan hệ hợp tác giữa công ty với Pomina đã có nhân duyên từ 9 năm trước. Đến nay, Nansei đã ký kết xong thỏa thuận cơ bản với Pomina và ký quỹ một khoản tiền để lấy quyền độc lập đàm phán.
Năm nay, Thép Pomina dự kiến phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho nhà đầu tư chiến lược để có vốn khởi động lò cao. Sau khi lò cao được khởi động lại, lợi nhuận thu về giai đoạn 2024 - 2027 sẽ bù đắp hết được khoản lỗ luỹ kế trên báo cáo tài chính hợp nhất và riêng lẻ của công ty.
Thêm một thành viên trong gia đình Chủ tịch Thép Pomina muốn thoái bớt vốn khi đăng ký bán 5,5 triệu cổ phiếu POM, ước tính khoản tiền thu về 36,6 tỷ đồng.
Bà Đỗ Nhung đăng ký bán 5,3 triệu cổ phiếu và bà Trương Geb Đỗ Thị Cẩm Hương đăng ký bán toàn bộ hơn 1,8 triệu cổ phiếu POM đang nắm giữ, ước tính thu về khoản tiền lần lượt 36,5 tỷ và 12,5 tỷ đồng.
Năm 2023, Thép Pomina dự định sẽ tái cấu trúc lại hai chi nhánh Pomina 1 và Pomina 3. Bên cạnh đó, doanh nghiệp này dự định phát hành cổ phiếu để tăng vốn nhằm cải thiện tình hình tài chính và bổ sung vốn khởi động lò cao.
Ông Nguyễn Bạch Trường Chinh đăng ký bán toàn bộ hơn 2,4 triệu cổ phiếu POM, tương đương tỷ lệ sở hữu 0,86%. Trong giao dịch trước, ông Chinh chỉ bán được 1,25 triệu cp trong 2 triệu đơn vị đăng ký.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.