Các doanh nghiệp có tỷ trọng xuất khẩu thép xây dựng và xi măng sang thị trường Trung Quốc lớn như Tập đoàn Hoà Phát và Xi măng Bỉm Sơn được cho là sẽ được hưởng lợi lớn nhất từ việc thiếu hụt nguồn cung vật liệu xây dựng ở đất nước tỷ dân này.
Trong đợt huy động 200 tỷ trái phiếu này, Thép SMC đã đem 9,1 triệu cổ phiếu NKG Thép Nam Kim thuộc sở hữu của SMC và 4 triệu cổ phiếu SMC dùng làm tài sản đảm bảo.
Bức tranh ngành vật liệu xây dựng năm 2021 sẽ trở nên tích cực khi hưởng lợi từ thị trường bất động sản và xây dựng hạ tầng, trong đó các công ty đầu ngành như Hòa Phát và Nhựa Bình Minh được nhận định sẽ tiếp tục tăng trưởng.
Bà Trần Ngọc Diệu, Phó Tổng Giám đốc Thép Nam Kim đăng ký bán 1 triệu cổ phiếu NKG. Đây là lượng cổ phiếu bà Diệu mua hồi tháng 7/2019 chỉ với giá 6.000 đồng/cp.
Dù đặt kế hoạch cao nhất trong vòng ba năm trở lại đây và đã bao gồm sự thận trọng, nhưng ban lãnh đạo Nam Kim vẫn khẳng định chắc chắn hoàn thành kế hoạch 600 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế năm 2021.
Ngành thép vẫn là ngành hưởng lợi nhiều nhất từ giá vật liệu tăng và một phần từ việc các chính phủ đẩy mạnh đầu tư công trong những tháng cuối năm COVID-19 thứ nhất.
Theo VDSC, nếu bán một phần đất tại KCN Yên Mỹ 2, NKG có thể ghi nhận một khoản lợi nhuận lớn trong năm 2021 do giá đất tại khu vực này đã tăng lên mức khoảng 100 USD/m2, trong khi giá mua của công ty chỉ khoảng 45 USD/m2.
Quí IV vừa qua Nam Kim có lãi hơn 7 tỉ đồng, cải thiện đáng kể so với số lỗ 173 tỉ đồng của cùng kì năm trước. Tuy nhiên khi xét cả năm 2019, cả doanh thu và lợi nhuận của Nam Kim đều đi xuống và không đạt kế hoạch đề ra.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.