Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, trong 4 tháng đầu năm 2023, bình quân mỗi tháng có 19.200 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường gần bằng với bình quân số doanh nghiệp gia nhập thị trường mỗi tháng là 19.700 doanh nghiệp.
Với việc giao chỉ tiêu cho từng địa phương, các tỉnh/thành phố sẽ phải đưa ra các giải pháp khuyến khích phát triển doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn cho môi trường kinh doanh, chuyên gia Nguyễn Đình Cung đề xuất.
Theo báo cáo từ Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, trong tháng 1/2023 có 25.900 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động nhưng có tới gần 35.000 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh.
Với 8.990 doanh nghiệp thành lập mới và 5.564 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, trong tháng 1/2017, cả nước có hơn 14,6 nghìn doanh nghiệp bắt đầu và hoạt động trở lại.
Năm 2016, kinh tế Việt Nam ấn tượng với những con số kỷ lục về giải ngân vốn FDI, dự trữ ngoại hối, số doanh nghiệp thành lập mới, lượng khách quốc tế và số lượng FTA đã và đang thực hiện, kim ngạch xuất khẩu ....
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 8 tháng đầu năm 2016, cả nước có 92.115 doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, trong đó số doanh nghiệp thành lập mới và có số vốn đăng ký tăng mạnh nhất là lĩnh vực kinh doanh bất động sản.
Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong tháng 8, cả nước có tất cả 9.282 doanh nghiệp thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 100.938 tỉ đồng. Bình quân vốn đăng ký một doanh nghiệp đạt 10,8 tỉ đồng, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo các ĐBQH, doanh nghiệp đang rất khát vốn tín dụng, nhưng không tiếp cận được vốn, nếu có tiếp cận được thì rất khó để giải ngân do điều kiện vay và thủ tục. Chính phủ đã phải dùng cả mệnh lệnh hành chính để yêu cầu giảm lãi suất, mặc dù vẫn còn cao, tuy nhiên, việc giảm lãi suất không quan trọng bằng tiếp cận được vốn và đưa nguồn vốn đó vào sản xuất, kinh doanh.