Reuters cho biết, Trung Quốc công bố xuất - nhập khẩu của nước này tăng trong tháng 6 so với cùng kỳ năm ngoái. Cụ thể, xuất khẩu tăng 11,3% và nhập khẩu tăng 17,2%.
Xuất khẩu của Nhật Bản tăng trong tháng 4, ghi nhận tháng thứ năm tăng trưởng liên tiếp, nhờ kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chất bán dẫn và thép tăng, cho thấy dấu hiệu về nhu cầu quốc tế tăng mạnh có thể củng cố sự phục hồi ổn định của nền kinh tế.
Trong khi mức thặng dư thương mại giữa các nền kinh tế bị xếp vào danh sách đen về thương mại của Mỹ như Nhật Bản và Hàn Quốc đều lên tới 50-60 tỉ USD/năm, thì Indonesia với mức thặng dư chỉ vỏn vẹn 13 tỉ USD trong năm 2016 cũng chung số phận. Đó là một cảnh báo cho Việt Nam, khi có mức thặng dư lên tới 32 tỉ USD với Mỹ trong năm ngoái.
Xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc tháng trước tăng mạnh nhất trong hai năm khi nhu cầu toàn cầu cải thiện. Nhập khẩu có phần điều chỉnh lại sau khi tăng mạnh trong đợt nghỉ lễ tháng Hai và cán cân thương mại vì thế tăng lên.
Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 3 cả nước nhập siêu 982 triệu USD, tiếp tục theo đà nhập siêu từ tháng 2. Theo TS Nguyễn Đức Kiên, nhập siêu cũng là một tín hiệu thể hiện doanh nghiệp nội đang lớn lên.
Cục Thống kê Australia công bố số liệu cho thấy thặng dư thương mại của Australia trong tháng 11/2016 đạt 1,24 tỷ AUD (khoảng 910 triệu USD), đánh dấu thặng dư hàng tháng đầu tiên kể từ tháng 3/2014.
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump tuyên bố sẽ cứng rắn với Trung Quốc về vấn đề thương mại, song chương trình nghị sự kinh tế của ông có thể đem lại thất vọng vì nó giúp tăng giá USD.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.