Thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ đạt kỷ lục mới 34,13 tỷ USD trong tháng 9 vừa qua, giữa lúc cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới diễn ra căng thẳng.
Cán cân thương mại hàng hóa trong tháng 8/2018 thặng dư gần 2,2 tỷ USD, mức xuất siêu trong tháng cao nhất từ trước tới nay. Kết quả thực hiện này đã làm tăng mức xuất siêu của Việt Nam trong 8 tháng/2018 lên con số kỷ lục 4,69 tỷ USD.
Trong tám tháng đầu năm 2018, thặng dư thương mại đạt mức kỷ lục 4,7 tỷ USD. Chỉ tiêu này được đánh giá là một bức tường lửa chống lại hiệu ứng lan tỏa từ sự phá giá của hàng loạt đồng tiền mới nổi đến Việt Nam.
Tổng xuất khẩu của Trung Quốc trong 6 tháng đầu năm tăng 12,8% so với cùng kỳ lên 1.030 tỷ USD, trong đó xuất khẩu sang EU, Nhật Bản và ASEAN lần lượt tăng 11,7%, 8% và 18,3%.
Xuất khẩu của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới bất ngờ tăng mạnh trong tháng 6, đưa thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ lên mức cao chưa từng thấy, gợi ý một dấu hiệu tích cực của nền kinh tế dù kết quả nhìn chung có thể khiến tranh chấp thương mại với Washington tiếp tục căng thẳng trong một thời gian dài.
Reuters ngày 4/5 dẫn các nguồn tin riêng cho biết, chính quyền Tổng thống Donald Trump đã yêu cầu Trung Quốc cắt giảm 200 tỷ USD thặng dư thương mại với Mỹ, hàng rào thuế quan và trợ cấp trong ngành công nghệ.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra lập trường cứng rắn trong cuộc đàm phán thương mại với Trung Quốc, đề nghị Bắc Kinh cắt giảm 200 tỷ USD trong thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ, giảm mạnh thuế quan và trợ cấp cho các công ty công nghệ cao - nguồn thạo tin tiết lộ với Reuters.
Theo số liệu của hải quan Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu tháng 3 của nước này giảm 2,7% so với cùng kỳ năm ngoái và là tháng giảm đầu tiên kể từ tháng 2/2017, trong khi nhập khẩu tăng 14,4%.
Tính đến hết tháng 12 năm 2017, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 214,01 tỷ USD, tăng 21,2% (tương ứng tăng hơn 37,44 tỷ USD) so với năm 2016. Tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước đạt 211,1 tỷ USD.
Xuất khẩu của Nhật Bản tăng trưởng 2 con số trong tháng 10, đánh dấu tháng tăng thứ 4 liên tiếp và là năm thể hiện tốt nhất kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn ra.
Nguyên nhân của việc hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2017 xuống 6,3% một phần là do sự sụt giảm 8% sản lượng khai khoáng và dầu thô trong nửa đầu năm nay.
Chuyện nhiều nước thâm hụt thương mại với Trung Quốc là tiêu đề nóng trên báo chí, song thực tế, cán cân thương mại cũng nghiêng đủ cả hai chiều cho Đại lục.
Trong năm 2024, lãi suất tiền gửi có kỳ hạn đang ở mức thấp. 4 ngân hàng quốc doanh có mức huy đông kỳ hạn 12 tháng đang ở mức 4,6%-5,0%. Trong khi đó thị trường trái phiếu, cũng như thị trường bất động sản đều chưa phục hồi, dẫn đến thiếu các kênh đầu tư tài chính hấp dẫn. Lượng tiền gửi trong ngân hàng đang ở mức cao nhất trong lịch sử đạt gần 6,84 triệu tỷ đồng vào tháng 7/2024.