Một xu hướng không cũ nhưng lại đang nổi lên như là giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp bán lẻ trong thời gian đại dịch COVID-19 bùng phát.
Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc công ty luật ANVI đánh giá hành động của chuỗi bán lẻ này khó có thể chấp nhận được, nếu những văn bản lưu hành trên mạng xã hội là chính xác.
Động thái cho thấy Thế Giới Di Động đang tận dụng mọi cơ hội đẩy mạnh doanh số bán hàng trong mùa dịch khi hơn 2.000 cửa hàng offline phải đóng cửa và bối cảnh ngành thương mại điện tử bùng nổ hơn bao giờ hết.
Lũy kế 10 tháng đầu năm, doanh thu của chuỗi An Khang ghi nhận mức tăng trưởng 157% so với cùng kì 2019. Kết quả này là cơ sở để MWG rót thêm tiền vào chuỗi nhà thuốc trong thời gian tới trước bối cảnh chuỗi Thế Giới Di Động hụt hơi.
Vietnam Report vừa công bố Bảng xếp hạng VNR500 - Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2020, trong đó tiếp tục là những cái tên quen thuộc trên thị trường.
Không phải mô hình nào cũng mang lại thành công và lợi nhuận cho Thế Giới Di Động. Vài năm trở lại đây, đế chế bán lẻ này đã không ngần ngại khai tử nhiều mô hình sau một thời gian thử nghiệm nhưng không đạt kì vọng.
Trong công văn gửi cho đối tác mới đây, CTCP Thế Giới Di Động cho biết sẽ đóng tất cả mặt hàng không phải là hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) trên trang thương mại điện tử Vuivui.com
4 tháng đầu 2018, Thế Giới Di Động đạt gần 29.700 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng trưởng 43% so với cùng kỳ trong đó, doanh thu online tăng 109%. Các chuỗi Bách hóa XANH và Điện máy XANH cũng tăng đột biến.
TGDĐ xác nhận có trường hợp bán iPhone 5S đã qua sửa chữa ngoài luồng, nhưng không thông báo rõ khiến khách hàng hiểu lầm. Nhà bán lẻ này nhận lỗi và cam kết giải quyết thỏa đáng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.