Trong năm qua, các cơ quan quản lý của Mỹ đã tăng cường kiểm soát thị trường tiền mã hóa, thu giữ hàng tỷ USD từ các sàn giao dịch và buộc nhiều nhà sáng lập ngồi tù.
Bản thân là một nạn nhân sau cú sụp đổ của Terra và Luna, FatManTerra trở thành một nguồn đáng tin cậy đưa nhiều câu chuyện về vụ việc này ra ánh sáng.
Sau khi tòa án Seoul (Hàn Quốc) phát đi thông báo bắt giữ nhà sáng lập Terraform Labs, ông Do Kwon, phía cảnh sát Singapore - nơi được cho là địa điểm "trú ẩn" của ông Do đã thông báo rằng "cha đẻ" đồng tiền số LUNA hiện không còn ở đất nước này.
Terra 2.0 nổi tiếng với lời hứa giúp nhà đầu tư lấy lại số tiền đã mất khi LUNA và UST sụp đổ, nhưng các chỉ báo ban đầu cho thấy việc tung ra một mã thông báo mới để bù đắp cho sự thất bại của một mã khác là một ý tưởng tồi.
CEO và co-founder của Terraforms Labs Do Kwon đã xác nhận việc khởi chạy lại chuỗi mới của Terra, Terra 2.0, nhằm mục đích hồi sinh hệ sinh thái Terra (LUNA) và TerraUSD (UST) đã sụp đổ trước đó.
Trong bối cảnh lạm phát tăng, nhiều người không dám nắm giữ tiền mặt nên đã đổ xô vào các dự án stablecoin, đặc biệt là UST. Tuy nhiên, sự sụp đổ gần đây của UST và Luna có thể khiến họ phải nghĩ lại.
Công dân Ukraine này tin rằng việc đem tiền đầu tư vào các stablecoin sẽ giúp khoản tiết kiệm của anh giữ được giá trị, tránh được ảnh hưởng tiêu cực do chiến tranh gây ra.
Sau sự cố blockchain Terra và sự kiện gỡ bỏ UST, hệ sinh thái mạng Terra giờ đây là một vùng đất hoang với các giao thức và mã thông báo gần như vô giá trị.
Dù thiệt hại lớn sau cú sập thảm họa của Terra, CEO Binance kiên quyết các token đó sẽ không bao giờ ra khỏi ví. Đồng thời, CZ cũng mong muốn bảo vệ các nhà đầu tư nhỏ lẻ.
Sự sụp đổ của TerraUSD không phải dấu chấm hết cho stablecoin hay thị trường tiền mã hoá nói chung song đây là một dấu hiệu đầy u ám cho tương lai phía trước.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.