FAM đang chuẩn bị sáp nhập vào FLC, được chuyển đổi từ Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Vân Long - vốn là 'con nợ' của KLF với khoản vay và nợ khó đòi hàng trăm tỷ đồng. Đáng chú ý là trong thời gian từ năm 2015 đến nay, FAM đã tăng vốn "thần tốc" từ 100 lên 1.600 tỷ đồng.
FLC cho hay muốn mở rộng sang nông nghiệp sạch. Tuy nhiên, thông tin từ Tổng Cục thuế Việt Nam cho thấy ngành nghề kinh doanh chính của FAM là Xây dựng nhà các loại.
Việc lập văn phòng đại diện tại Nhật Bản diễn ra trước buổi họp ĐHCĐ bất thường của FLC ngày 23/10 nhằm bàn phương án phát hành riêng lẻ cho nhà đầu tư chiến lược. Bên cạnh đó tại buổi gặp gỡ nhà đầu tư tại Nhật Bản, ông Trịnh Văn Quyết cho biết có thể chuyện nhương dự án cho nhà đầu tư lớn tại đây.
Mức giá phát hành tuân theo thoả thuận giữa FLC và nhà đầu tư trên cơ sở tham khảo giá thị trường nhưng không thấp hơn mệnh giá (10.000 đồng/cp). Vốn thu được sẽ dùng để bổ sung cho 2 dự án bất động sản của FLC và bổ sung vốn lưu động.
Với mức định giá 9 tỷ USD (tương đương 204.000 tỷ đồng), Tập đoàn FLC chỉ kém vốn hoá của Vinamilk và đứng trên một loạt doanh nghiệp đầu ngành khác, như Sabeco, Vietcombank, Vingroup, PV Gas, Masan, Hòa Phát...
UniCap - công ty định giá FLC 9 tỷ USD, vừa có cuộc "thay máu" toàn bộ nhân sự trong công ty, và điều đáng nói 2 thành viên đứng đầu hội đồng quản trị mới lại là những người có mối quan hệ mật thiết với Tập đoàn FLC.
Bên cạnh chức vụ Chủ tịch HĐQT của KLF, ông Nguyễn Thanh Bình còn đang là Chủ tịch Chứng khoán Artex và Chủ tịch Công ty cổ phần Công nghệ OTP FLC Việt Nam.
Với 407/451 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, "chốt" quy định thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón và ngưỡng doanh thu không chịu thuế VAT là 200 triệu đồng/năm.