Theo TS. Nguyễn Đình Cung, nếu muốn tăng trưởng kinh tế đạt 5% thì quý IV phải tăng trưởng GDP 7-8% nhưng với thực trạng như hiện nay rất khó đạt được. Phải nhìn thẳng vào thực tế chứ không nhìn vào các con số để biết được thách thức và cơ hội.
Theo chuyên gia từ Golden Gate Ventures, trong một năm đầy thách thức đối với hầu hết các nền kinh tế, Việt Nam đã chuyển hướng phát triển kinh tế sang tốc độ cao, khẳng định mình là trung tâm tăng trưởng kinh tế mới của châu Á.
Theo chuyên gia Nguyễn Xuân Thành, nếu trong 10, 20 năm tiếp theo, Việt Nam vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng 6,5 đến 7%/năm thì tăng trưởng xanh chính là động lực mới.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho rằng, bên cạnh các giải pháp cần thúc đẩy để tạo động lực tăng trưởng, có rất nhiều giải pháp chính sách đã được ban hành trong nửa đầu năm nhưng phần thực hiện và điểm rơi sẽ vào cuối năm kỳ vọng sẽ mang đến những luồng gió mới cho nền kinh tế.
Việc áp dụng cơ chế đặc thù tăng tính tự quyết cho TP HCM được xem là yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy không chỉ giải ngân vốn đầu tư công mà còn tháo gỡ khó khăn về pháp lý cho các dự án bất động sản, từ đó giúp đầu tàu kinh tế của cả nước lấy lại đà tăng trưởng.
Kinh tế - xã hội tháng 4 và 4 tháng có nhiều tín hiệu tích cực; đặc biệt, trong tháng 4, nhiều chính sách, giải pháp tháo gỡ khó khăn ban hành từ đầu năm đến nay bắt đầu có hiệu ứng tác động.
Theo báo cáo “Thống kê và Triển vọng Thương mại Toàn cầu” được công bố ngày 5/4 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2023 dự kiến sẽ tăng 1,7% trong năm 2023, sau mức tăng trưởng 2,7% vào năm 2022. Đây là một mức tăng ít hơn sự gia tăng kỳ vọng do sự sụt giảm mạnh trong quý IV/2022.
Theo TS. Nguyễn Hữu Huân, sức khoẻ của nền kinh tế đang yếu đi, sức cầu đang rất yếu. Vì vậy, lạm phát không phải một vấn đề quá gay gắt trong thời điểm này mà nên ưu tiên cho tăng trưởng và có thể chấp nhận lạm phát năm nay cao hơn để hỗ trợ cho tăng trưởng.
Theo ông Andreas Stoffer, Giám đốc Quốc gia Viện Friedrich Naumann for Freedom, có hai quốc gia trên thế giới có mức độ tăng trưởng nhanh trong vòng 20 – 30 năm qua là Ba Lan và Việt Nam. Đà tăng trưởng của Việt Nam vẫn chưa kết thúc bởi còn rất nhiều yếu tố tích cực hỗ trợ cho kinh tế Việt Nam.
Các chuyên gia cho hay Hàn Quốc đang đối mặt tình trạng xuất khẩu trì trệ và thâm hụt thương mại kỷ lục do suy thoái kinh tế toàn cầu, bên cạnh những thách thức đan xen đến từ cả trong và ngoài nước càng làm mờ đi triển vọng nền kinh tế này sẽ sớm có sự cải thiện.
Trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 29, ngày 19/11, tại Bangkok (Thái Lan), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc gặp gỡ, tiếp xúc với Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - bà Kristalina Georgieva.
Trong suốt hai năm đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp Đông Nam Á, bao gồm doanh nghiệp các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đã nỗ lực xuất khẩu kỹ thuật số nhiều hơn để tìm kiếm cơ hội ở các thị trường nước ngoài.
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, mục tiêu của cả nhiệm kỳ đặt ra là tăng trưởng 6,5-7%, vì vậy nếu năm nay tăng trưởng GDP đạt 7,5%, năm ngoái 2,5%, thì qua 2 năm mới đạt 5,5%. Như vậy trong 3 năm còn lại phải nỗ lực rất lớn.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.