BIDV tiếp tục là quán quân về tổng tài sản các ngân hàng với hơn 2,1 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 0,2% với cuối năm trước. Trong khi đó, Vietcombank tụt xuống vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng, đứng sau Agribank, VietinBank. MB là ngân hàng dẫn đầu trong nhóm thương mại cổ phần.
Sau 9 tháng đầu năm, ba "ông lớn" BIDV, VietinBank và Vietcombank vẫn tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng về tổng tài sản. Nhiều ngân hàng tư nhân ghi nhận tổng tài sản tăng mạnh hai chữ số tạo nên xáo trộn thứ tự trong nhóm.
Trái ngược với việc báo lãi "khủng", tổng tài sản và tiền gửi khách hàng tại nhiều ngân hàng lại có xu hướng giảm trong 6 tháng đầu năm. Trong đó có ngân hàng giảm đến gần 6.000 tỷ đồng tài sản.
9 tháng đầu năm, ngoại trừ NCB thì tổng tài sản của 24 ngân hàng đều tăng trưởng. Top 10 ngân hàng có tài sản lớn nhất gồm: BIDV, Agribank, VietinBank, Vietcombank, Sacombank, MBBank, Techcombank, VPBank, ACB, SHB.
Trong số 27 ngân hàng khảo sát, có 23 ngân hàng ghi nhận tài sản tăng và 4 ngân hàng giảm. Nhóm ba "ông lớn" tiếp tục giữ vị thế dẫn đầu với tài sản chiếm 45% tổng tài sản các ngân hàng.
Hết 11 tháng tổng tài sản của VietinBank ước đạt 1,187 triệu tỉ. Tổng vốn huy động ước đạt 1,084 triệu tỉ. Tín dụng tăng trưởng 10,3% đạt 907 nghìn tỉ. Trong khi đó nợ xấu, tiếp tục được tập trung xử lý.
Theo báo cáo thống kê của NHNN, tổng tài sản của toàn hệ thống trong 5 tháng đầu năm đã tăng trưởng 3,27% đạt mức 10,33 triệu tỷ đồng. Trong đó, Ngân hàng Chính sách xã hội là đơn vị có tốc độ tăng cao nhất 8,11%.
Thống kê từ báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2018, tổng tài sản tính đến cuối tháng 3 của 27 ngân hàng đạt gần 7,1 triệu tỷ đồng, tăng 1,3% so với đầu năm. Trong đó ba ngân hàng TMCP Nhà nước đều vượt con số 1 triệu tỷ đồng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.