Từ 27/12/2023, tài khoản của nhiều chủ shop kinh doanh online trên nền tảng Shopee bị cấn trừ số tiền lớn, dao động từ vài chục triệu đến vài trăm triệu đồng.
Sau khi liên minh TikTok - Tokopedia hình thành ở Indonesia, công ty mẹ Alibaba đã có động thái rót thêm tiền cho Alibaba nhằm tăng sức nóng cho cuộc tranh trong lĩnh vực thương mại điện tử Đông Nam Á.
Sea, chủ sở hữu của Shopee tiếp tục báo cáo thua lỗ trong quý III do mức chi tiêu người tiêu dùng sụt giảm và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ Alibaba cũng như TikTok ở lĩnh vực TMĐT.
Sàn TMĐT giá rẻ Temu, đơn vị từng tạo ra nhiều tiếng vang trên thị trường Mỹ, đã chính thức gia nhập thị trường Đông Nam Á với điểm dừng chân đầu tiên là Philippines,
Nhận thấy sự cạnh tranh trên thị trường thương mại điện tử từ các đối thủ mới nổi như TikTok tăng lên, Sea Group (công ty mẹ Shopee) cho biết sẽ tăng cường đầu tư vào mảng kinh doanh này để giữ vững vị thế.
Trong khi các sàn TMĐT lâu đời như Shopee, Lazada hay Tokopedia đều đã xây dựng được đội ngũ hậu cần của riêng mình thì TikTok Shop hiện vẫn phải phụ thuộc vào các bên thứ ba như J&T Express hay Ninja Van.
Các siêu ứng dụng mới tại châu Á như Grab, Sea, Kakao, Paytm,... đều có những khó khăn riêng, và chưa thể đạt được thành công như những gì mà WeChat và Alipay đã làm được tại Trung Quốc.
Sea Group, công ty mẹ sàn thương mại điện tử Shopee, đứng ở vị trí thứ 27 trong số 50 nhà phát hành ứng dụng hàng đầu thế giới, xếp trên những tên tuổi như Microsoft, Konami,...
TikTok đang tích cực tạo dựng chỗ đứng trên thị trường TMĐT Đông Nam Á nhưng so với những tên tuổi khác, tuy nhiên nền tảng này vẫn còn một chặng đường dài để nỗ lực nếu muốn vươn lên top đầu.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.