Theo bà Trương Mỹ Lan, năm 2021 đã nộp 5.000 tỷ đồng vào SCB để tăng vốn điều lệ nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận, nay đề nghị tòa cho nhận lại để dùng khắc phục hậu quả.
Cựu phó tổng và tổng giám đốc SCB đều cho rằng bối cảnh dẫn đến những sai phạm khi duyệt các khoản vay khống để đảo nợ "vì không còn cách nào khác, sợ SCB đổ vỡ".
TAND Cấp cao sẽ xem xét kháng cáo bản án tử hình của bà Trương Mỹ Lan về tội tham ô gây thiệt hại 677.000 tỷ đồng cho SCB (giai đoạn một vụ án) từ ngày 4 đến 25/11.
Tòa cho rằng bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã lợi dụng kẽ hở trong việc phát hành trái phiếu, thanh toán quốc tế để lừa tiền trái chủ, chuyển hàng trăm nghìn tỷ qua biên giới, rửa tiền.
Ngân hàng SCB vừa thông báo bán thanh lý 17 chiếc xe ô tô chuyên dùng. Theo đó, toàn bộ 17 xe này đều có thương hiệu Mitsubishi Pajero, với mức giá khởi điểm từ 86 – 148,9 triệu đồng/xe.
Sau hơn nửa tháng giảm hạn mức chuyển tiền nhanh trong ngày từ 200 triệu xuống còn 10 triệu, SCB đã điều chỉnh tăng hạn mức này trở lại thành 100 triệu đồng.
Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát nói 3 tỷ USD từ nước ngoài chuyển về là vay mượn bạn bè, còn 1,5 tỷ USD chuyển đi là bản thân trả nợ chứ không lấy từ SCB.
Ngày 24/9, Tòa án Nhân dân TP HCM tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần đặt câu hỏi của luật sư bào chữa cho các bị cáo.
Hai cựu lãnh đạo SCB nói không nhận thức được sai phạm khi giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan phát hành trái phiếu khống, đau xót vì người thân cũng là bị hại của Vạn Thịnh Phát.
Bà Trương Huệ Vân thừa nhận ký nhiều hợp đồng, chứng từ khống giúp cô ruột Trương Mỹ Lan phát hành 2 mã trái phiếu, lừa bán cho 20.623 người chiếm đoạt 13.000 tỷ đồng.
Bước sang tháng 9, lãi suất tiết kiệm tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) tiếp đà đi ngang. Theo đó, khung lãi suất dành cho khách hàng cá nhân tiếp tục duy trì trong khoảng 1,6 - 3,9%/năm, kỳ hạn 1 - 36 tháng, lãi cuối kỳ.