Tại ĐHĐCĐ thường niên diễn ra vào ngày 15/4 tới, Sao Ta sẽ bổ sung thêm một thành viên HĐQT và phía C.P Việt Nam - tập đoàn đang nắm gần 25% cổ phần của công ty thủy sản này đã đề cử một nhân sự vào HĐQT.
Trong bối cảnh ngành thủy sản nói chung và ngành tôm nói riêng đã xuất sắc hoàn thành kế hoạch năm nhờ tình hình thời tiết thuận lợi cho nuôi trồng và nhu cầu nhập khẩu tăng trưởng, Sao Ta đã báo lãi kỷ lục trong 26 năm hoạt động.
"Ba tại chỗ" khiến năng suất giảm, thiếu lao động đang ghìm đà tăng trưởng của Sao Ta. Tuy nhiên, Sao Ta phấn đấu đến chậm nhất 10/9 sẽ trở lại hoạt động bình thường khi các biện pháp giãn cách được nới lỏng hơn ở Sóc Trăng.
Sao Ta cho biết việc thiếu nhân công do ảnh hưởng từ dịch bệnh và Chỉ thị 16 đã khiến công ty luôn phải điều chỉnh hoạt động, thiếu hụt hàng cung ứng và giá cả cao.
Sao Ta đánh giá lĩnh vực nuôi tôm là thành quả tốt nhất của công ty ở giai đoạn này. Hoạt động kinh doanh tôm của công ty tăng trưởng ở mức 29%, cao hơn tốc độ chung của ngành (khoảng 15%).
Doanh số Thực phẩm Sao Ta tiếp tục ghi nhận mức tăng 17% so với cùng kỳ. Mặc dù vậy, trước thực trạng chi phí logistics trên toàn thế giới vẫn ở mức cao cùng với chi phí nhân công tăng do dịch bệnh, lợi nhuận của Sao Ta có thể vẫn tiếp tục sụt giảm.
Sản lượng tôm chế biến trong tháng 1/2021 đã tăng gần 30% so với cùng kỳ, đạt 988 tấn. Năm 2021, FMC đề ra mức tăng trưởng thêm 1.000 tấn tôm thành phẩm, tương đương tăng 5% so với năm 2020.
CTCP Thực phẩm Sao Ta dự kiến chi 98 tỷ đồng tạm ứng cổ tức tiền đợt 1 năm 2020. Ngoài ra, doanh nghiệp sẽ bắt đầu nhận đăng ký mua 9,8 triệu cổ phiếu FMC giá 25.000 đồng/cp từ ngày 27/1.
Theo Sao Ta, mặc dù gặp khó khăn bởi hệ thống tiêu thụ thực phẩm dịch vụ chịu tác động từ COVID-19, nhưng sản lượng nuôi tôm tăng và các cường quốc nuôi tôm bị gãy chuỗi cung ứng đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.