Chính phủ Nhật Bản đã tổ chức một cuộc thi nhằm tìm cách khích lệ người dân uống thêm rượu bia. Những năm gần đây, doanh thu thuế từ thức uống có cồn tại Nhật Bản đã sụt giảm do thay đổi thị hiếu của thế hệ trẻ và ảnh hưởng của dịch COVID.
Đại dịch COVID-19 vô tình trở thành một trong những yếu tố thúc đẩy người dân ở khu vực Đông Nam Á chuyển sang sử dụng các loại đồ uống không cồn hoặc ít cồn.
Vụ bê bối xâm hại tình dục tại ông lớn thương mại điện tử Alibaba và trước đó là hàng loạt cáo buộc liên quan tới nam ca sĩ Ngô Diệc Phàm đã làm lộ ra một vấn nạn lớn trong môi trường công sở Trung Quốc: văn hóa uống rượu.
Ngày 28/9, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị triển khai một số văn bản pháp luật hướng dẫn Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia. Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên tham dự và chủ trì hội nghị.
Nội dung đáng chú ý của tuần làm việc thứ ba kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá XIV là bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến thay mặt Chính phủ trình dự án Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia.
Với mức chi trung bình cho rượu bia là 733.058 đồng/hộ, tổng chi tiêu cho rượu bia của Việt Nam là 16.372 tỷ đồng, số tiền này có thể mua 1.700.000 tấn gạo (giá năm 2010) đủ để nuôi sống gần 21 triệu người/năm.
Bộ Công Thương cho rằng sản xuất công nghiệp mặc dù có mức tăng trưởng khá nhưng vẫn thấp hơn nhiều mức tăng 9,8% của năm 2015 và 7,6% của năm 2014 do một số ngành sụt giảm.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.