SSI Research đánh giá lượng backlog cuối năm 2021 có thể đảm bảo doanh số xây dựng phục hồi trong năm 2022 cùng với giá thép giảm có thể giúp doanh nghiệp cải thiện biên lợi nhuận.
Ngày 12/1, trao đổi với phóng viên Thông tấn xã Việt Nam, lãnh đạo Bộ Tài chính cho biết sẽ chỉ đạo xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật đối với vụ việc ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Tập đoàn FLC bán "chui" 74,8 triệu cổ phiếu.
Thông tin 2,4 tỷ đồng/m2 trong khu đô thị mới Thủ Thiêm đã khiến cổ phiếu loạt công ty bất động sản trên sàn chứng khoán Việt Nam tăng mạnh ngay từ tuần, điển hình như DIG, CII, BCM... Hiệu ứng cũng phả sức nóng vào nhiều mã ngành xây dựng như CEE, ROS, NHA...
Dịch bệnh bùng phát trong quý III khiến nhiều dự án xây dựng tạm dừng thi công, chưa kể giá vật liệu xây dựng đắt đỏ đã đẩy các công ty trong xây dựng bị sụt giảm mạnh về doanh thu cả về lợi nhuận. Ông lớn số 1 ngành xây dựng cũng lần đầu báo lỗ.
Phiên 17/6 chứng kiến nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn giảm giá với thanh khoản thấp như VPB, VNM, NVL, … Ngược lại, nhiều cổ phiếu vừa và nhỏ lại giao dịch sôi động và tăng kịch trần FLC, ROS, DLG, …
Trong 10 cổ phiếu tăng mạnh nhất HOSE ba tháng qua, LPB, FLC, ROS là những mã có vốn hóa lớn nhất, đều trên 3.000 tỷ đồng. Cả ba doanh nghiệp liên quan đều có kế hoạch phát hành tăng vốn trong năm 2021.
Khẩu vị của nhà đầu tư Việt Nam trong những năm qua đã thay đổi rõ rệt, chuyển từ các cổ phiếu xây dựng - bất động sản như FLC, ROS, HQC, ITA, ... sang nhóm ngân hàng STB, MBB, TCB, CTG, hay nhóm thép HPG, HSG và họ Vingroup gồm VIC, VRE, VHM.
Cổ phiếu HPG của Tập đoàn Hòa Phát dẫn đầu cả về khối lượng và giá trị giao dịch. Trong top 10 khối lượng còn có sự góp mặt của nhiều cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ như HQC, FLC, ROS và ITA.
Sáng 11/5, cổ phiếu ROS của FLC Faros tăng kịch trần từ rất sớm sau khi công ty thông báo kế hoạch phát hành 60 triệu cổ phiếu cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, giá không thấp hơn 10.000 đồng/cp.