Theo công cụ phân tích Nikkei Value Search, giá dầu thô Dubai giao ngay vào thứ Ba (18/2) đạt 78 USD/thùng, tăng 8% so với cuối năm 2024. Trong khi đó, giá dầu Brent và WTI tương lai chỉ tăng khoảng 2% trong cùng kỳ.
Giá dầu thô tiếp tục giảm trong phiên giao dịch ngày 17/2 vì triển vọng về một thỏa thuận hòa bình giữa Nga-Ukraine có thể giảm bớt các lệnh trừng phạt đang làm gián đoạn nguồn cung và lo ngại rằng các cuộc chiến thuế quan toàn cầu có thể làm chậm tăng trưởng kinh tế và làm suy yếu nhu cầu năng lượng.
OPEC+ đang cân nhắc hoãn kế hoạch tăng sản lượng hàng tháng, dự kiến bắt đầu từ tháng 4, bất chấp lời kêu gọi hạ giá dầu từ Tổng thống Mỹ Donald Trump, theo nguồn tin của Bloomberg.
Bộ Công Thương đề xuất quy định các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu phải thực hiện kết nối dữ liệu với Bộ, tương thích với chương trình điện tử do Bộ quy định.
Theo giới phân tích, người tiêu dùng Mỹ sẽ chứng kiến giá xăng dầu tăng do quyết định áp thuế đối với dầu nhập khẩu từ Canada và Mexico của cựu Tổng thống Donald Trump vào thứ Bảy.
Trong báo cáo Triển vọng Năng lượng Ngắn hạn công bố hôm 14/1, Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết rằng giá dầu sẽ chịu áp lực trong hai năm tới khi tăng trưởng sản lượng toàn cầu vượt qua nhu cầu, theo Reuters.
Tiêu thụ xăng E5 vẫn ở mức thấp do mức giá chưa đủ hấp dẫn người tiêu dùng. Đồng thời, nhiều người vẫn vẫn chưa tin cậy loại xăng này và ưu tiên sử dụng xăng RON95.
Giá dầu thô giảm nhẹ trong phiên giao dịch mỏng sau nghỉ lễ vì đồng USD mạnh làm suy yếu hy vọng về các kích thích tài chính bổ sung ở Trung Quốc, nước nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới.
Theo các chuyên gia với mức giá hiện tại xoay quanh 2.650 USD/ounce, mục tiêu 3.000 USD năm 2025 sẽ tương ứng mức tăng khoảng 13%, thấp hơn so với mức tăng gần 30% trong năm 2024.