Hai năm qua, ngành công nghệ Trung Quốc đã bị chính phủ siết chặt quản lý, qua đó trực tiếp ảnh hưởng tới CEO của những công ty hàng đầu như Alibaba, Tencent,... Trong quãng thời gian trên, các ông trùm công nghệ Trung Quốc cũng hiếm khi xuất hiện trước công chúng.
Được mệnh danh là "con sói cô độc" vì không tham gia vào các vấn đề chính trị và hoạt động kinh doanh cũng không gắn liền với liên minh giữa các gia tộc giàu có như truyền thống vốn có ở Trung Quốc, tài sản tỷ phú Zhong đã gia tăng kể từ đợt IPO của hai công ty vào năm ngoái.
Tencent đang cảm thấy áp lực khi một số mảng kinh doanh hứa hẹn nhất của đại gia công nghệ này bị cản trở bởi các chính sách giám sát mới của nhà chức trách Trung Quốc.
Trong danh sách 10 CEO quyền lực nhất thế giới năm 2018 vừa được Tạp chí Forbes công bố hôm 11-5, ông Mã Hóa Đằng (còn gọi là Pony Ma), Chủ tịch Tencent Holdings tuy đứng cuối bảng, nhưng là người giàu nhất Trung Quốc, khi sở hữu 45,3 tỷ USD.
Nhà sáng lập, CEO của Tencent Holdings - công ty có vốn hóa lớn nhất châu Á, Ma Huateng (còn gọi là Pony Ma) vừa cán mốc tài sản 50 tỷ USD - điều chưa tỷ phú Trung Quốc đại lục nào từng làm được.
Pony Ma sở hữu 8,6% cổ phần của tập đoàn Tencent. Tổng giá trị cổ phần nắm giữ ở công ty và khối tài sản cá nhân của ông đã tăng gần gấp đôi trong 1 năm qua.
Sự phục hồi cũng như đà tăng giá của bất động sản là bên vững hay chỉ là yếu tố kỹ thuật trong ngắn hạn; dòng tiền sẽ dịch chuyển về đâu; nhà đầu tư cá nhân nên ưu tiên đầu tư vào tài sản thực là bất động sản hay là cổ phiếu; cổ phiếu bất động sản còn tiềm năng tăng trưởng không... Những nội dung này sẽ được các chuyên gia phân tích, dự báo trong chương trình Data Talk | The Catalyst Số 04.