Trong quý I, Hoa Kỳ là đối tác xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với giá trị đạt 20,76 tỷ USD, Trung Quốc là đối tác nhập khẩu lớn nhất với giá trị đạt 23,63 tỷ USD.
TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) nhận định xu hướng giảm kim ngạch xuất khẩu sẽ còn tiếp diễn. Mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 6% không phải là cao nhưng nếu Việt Nam không đạt được mục tiêu cũng là điều bình thường.
Trong tháng 1, chỉ riêng hai thị trường Thái Lan và Indonesia đã cung cấp 12.872 xe ô tô nhập khẩu nguyên chiếc cho thị trường Việt Nam, chiếm tới 89% tổng xe nhập khẩu.
Trong hai quý đầu năm 2022, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 371,32 tỷ USD, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó, xuất khẩu hơn 186 tỷ USD và nhập khẩu 185,3 tỷ USD.
Trong tháng 6/2022, nhờ kim ngạch xuất khẩu giữ được tốc độ tăng trưởng tốt, Việt Nam xuất siêu hơn 610 triệu USD trong khi cùng kỳ năm trước thâm hụt tới 450 triệu USD.
Theo Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 2 ước đạt 22,9 tỷ USD, nhập khẩu hàng hóa khoảng 25,2 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa tháng 2 đã đảo chiều, nhập siêu 2,3 tỷ USD.
Theo Tổng cục Hải quan, trong 9 ngày nghỉ Tết, tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt hơn 3 tỷ USD, tăng 83% so với dịp Tết năm trước. Tính đến ngày 6/2, cán cân thương mại của Việt Nam thặng dư gần 0,7 tỷ USD.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020, đưa Việt Nam vào top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
Theo quy định mới của Trung Quốc, việc nhập khẩu các mặt hàng như rượu, chocolate và cà phê vào thị trường thực phẩm và đồ uống lớn nhất thế giới này có thể gặp nhiều khó khăn hơn kể từ ngày 1/1/2022.
Tính trong 4 tháng 2021, trị giá nhập khẩu nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là 22,23 tỷ USD, tăng 25,8% so với cùng kỳ năm trước. Trung Quốc đã vượt Hàn Quốc trở thành thị trường lớn nhất cung cấp nhóm hàng này cho Việt Nam.