Trong tháng 10, kim ngạch nhập khẩu đã có xu hướng tăng lên so với cùng kì, cho thấy sản xuất bắt đầu phục hồi, các doanh nghiệp đã và đang chuẩn bị kế hoạch sản xuất phục vụ cho nhu cầu cuối năm.
Các mặt hàng yêu cầu cần có giấy phép nhập khẩu bao gồm động vật sống, thịt, cá, dầu ăn, rau quả, lâm sản, nước giải khát, nhiên liệu khoáng, hoá chất, dược phẩm, ô tô, máy móc.
Trong đó, giá trị nhập khẩu sữa và các sản phẩm sữa ước tăng 10%, đạt 839 triệu USD, giá trị nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi khác ước tăng 41,5%, đạt 1,5 tỉ USD.
Tháng đầu tiên khi hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, Việt Nam đã thu về gần 3,8 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này.
Trong đó, giá trị nhập khẩu sữa và các sản phẩm sữa ước tăng 10,8%, đạt 766 triệu USD, giá trị nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi khác ước tăng 12,3%, đạt 1,53 tỉ USD.
Tổng trị giá nhập khẩu tháng 2 của Việt Nam đạt 18,58 tỉ USD. Trong đó, top 10 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất có tổng trị giá gần 12,3 tỉ USD, chiếm hơn 66% tổng giá trị hàng nhập khẩu trong tháng 2.
Lượng thịt heo nhập khẩu của Trung Quốc vọt 76% trong tháng 8/2019 khi Bắc Kinh gấp rút tăng cường trữ thịt heo để bù đắp tình trạng thiếu hụt trầm trọng trong nước, sau khi dịch tả châu Phi hủy hoại xấp xỉ 60% số heo tại thị trường thịt heo lớn nhất trên thế giới, SCMP đưa tin.
Thặng dư thương mại của Trung Quốc với Mỹ tăng lên mức cao mới 35,6 tỷ USD trong tháng 11 này; trong đó xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ tăng 9%, còn nhập khẩu của nước này từ Mỹ giảm 25%.
Tháng 11 ước tính nhập siêu 400 triệu USD. Tính chung 11 tháng xuất siêu 6,8 tỷ USD. Trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 23,4 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 30,2 tỷ USD.
Bên cạnh một số ý kiến ủng hộ, giới chuyên môn lo ngại rằng nếu bỏ quy định kiểm dịch nhập khẩu, xuất khẩu sản phẩm thịt, trứng, sữa, mật ong đã qua chế biến sẽ gây ra nhiều hệ lụy.
Trong tháng 11, ước tính Việt Nam nhập siêu 400 triệu USD. Tuy nhiên, tính chung 11 tháng xuất siêu 6,8 tỉ USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 23,4 tỉ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 30,2 tỉ USD.
Trong vòng 6 tháng gần đây, các nền kinh tế lớn nhất thế giới đã áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu tác động tới số lượng hàng hóa trị giá gần 500 tỷ USD.
Liban và Trung Quốc đã ký kết thỏa thuận mở một tuyến đường biển mới giữa hai nước, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc sang nước này và khu vực Trung Đông.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.