Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương chuẩn bị phương án bù đắp nguồn cung xăng dầu phù hợp trong mọi tình huống, tuyệt đối không để xảy ra thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung trong dịp Tết.
Lãnh đạo một số doanh nghiệp dự báo trong kỳ điều hành ngày 25/1, xăng E5 RON 92 trong nước có thể tăng 650-750 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 800-900 đồng/lít.
Doanh nghiệp bán lẻ đề xuất có chiết khấu cố định trong cơ cấu giá bán khi Bộ Công Thương xây dựng nghị định mới về xăng dầu, để họ không bị rơi vào cảnh "lỗ vẫn phải bán".
Theo dự báo của Viện dầu khí Việt Nam, giá dầu thô thế giới sẽ dao động quanh khoảng 80 USD/thùng trung bình cho năm 2024, trong điều kiện không xảy ra các rủi ro biến động bất thường như xung đột chính trị, thiên tai, dịch bệnh…
Tổng cục Thuế cho biết đến nay đã có trên 4.100 cửa hàng kinh doanh bán lẻ xăng dầu trên cả nước đã phát hành hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng, tăng gần 152% so với thời điểm 1/12/2023.
Thanh tra Chính phủ cho rằng việc doanh nghiệp đầu mối không dự trữ xăng dầu lưu thông bắt buộc theo quy định đã gây gián đoạn nguồn cung trong thời gian vừa qua.
Thanh tra Chính phủ cho biết Tổng cục Thuế và nhiều Cục Thuế thực hiện chưa đầy đủ, chưa đúng quy định, thiếu kiểm tra, giám sát, dẫn đến nhiều thương nhân đầu mối được kiểm tra nợ thuế bảo vệ môi trường hàng nghìn tỷ đồng trong nhiều kỳ, nhiều năm.
Thường trực Chính phủ giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục nghiên cứu, xây dựng một Nghị định mới thay thế các nghị định cũ về kinh doanh xăng dầu, trình Chính phủ trong quý II.
Bộ Công Thương cho biết nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước trong năm 2024 dự báo có thể tăng đột biến. Do vậy, tổng nguồn tối thiểu cần khoảng 28,4 triệu m3/tấn, tăng hơn 9% so với năm 2023.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.