Hiện tại có 86 công ty đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu để sản xuất trong đó có Công ty TNHH thép Tung Ho Việt Nam, Công ty TNHH xưởng giấy Chánh Dương, Công ty cổ phần thép Hoà Phát, Công ty TNHH thép đặc biệt SHENGLI Việt Nam…
Trong 6 tháng đầu năm, phế liệu nhựa, giấy, sắt thép từ Nhật Bản và Mỹ xuất khẩu vào thị trường Việt Nam chiếm tỉ trọng cao nhất. Trong đó, riêng Nhật Bản, phế liệu nhựa chiếm 24,8%; phế liệu giấy chiếm 17,3%; phế liệu sắt, thép chiếm 29,7%.
Thị trường hàng hóa ngày 30/7 nổi bật với thông tin Phillipines áp thuế gạo nhập khẩu để hỗ trợ người nông dân. Tại Việt Nam, Bộ Công Thương ra quyết định điều tra sản phẩm thép cuộn và thép dây nhập khẩu.
Chiều 25/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp Thường trực Chính phủ về tình hình nhập khẩu phế liệu vào Việt Nam và các giải pháp quản lý.
Hiện nay, có rất nhiều nước trên thế giới cho phép nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, việc nhập khẩu phế liệu đang bị lợi dụng và biến tướng (từ phế liệu có thể tái chế thành rác thải độc hại), biến Việt Nam trở thành bãi rác lớn của thế giới.
Tin tức Thời sự ngày 13/7 nổi bật với các thông tin: Trung Quốc cấm nhập, phế liệu ầm ầm vào Việt Nam, Cục Thuế TP HCM cưỡng chế tài khoản Nguyễn Kim thu 148 tỉ đồng tiền nợ thuế, Chủ tịch VietinBank được bầu làm Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh...
Trong khi Trung Quốc cấm nhập khẩu phế liệu từ cuối năm 2017 thì phế liệu vẫn ầm ầm tràn vào Việt Nam. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tồn đọng phế liệu nhập khẩu thời gian qua.
Bất chấp ngành tái chế rác thải mang lại lợi nhuận hơn 60 tỷ USD mỗi năm và giải quyết việc làm cho hơn 10 triệu người, tháng 7 năm ngoái Chính phủ Trung Quốc vẫn mạnh tay triển khai lệnh cấm nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài với các lô hàng rác thải nhựa và giấy.
Tính đến ngày 15/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 747,13 tỷ USD (vượt kỷ lục 732 tỷ USD của năm 2022), tăng 14,7% tương ứng tăng 95,98 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 23,57 tỷ USD.