Đến thời điểm này, Hàn Quốc đã cơ bản giải quyết được “cuộc khủng hoảng thiếu dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel” (DEF). Tuy nhiên, từ sự cố nghiêm trọng này, câu hỏi đặt ra là “xứ Kim chi” sẽ rút ra bài học gì từ “gót chân Achilles” trong nền kinh tế Hàn Quốc vốn phụ thuộc nặng vào nguyên liệu nhập khẩu?
Giá phân bón nhảy múa, đội chi phí sản xuất tăng 200 USD cho một mẫu Anh (0,4 ha), tạo áp lực lớn cho nông dân Mỹ trước thềm vụ Xuân năm 2022. CoBank dự báo đà tăng của giá phân bón sẽ kéo dài đến tháng 6/2022.
Giá phân bón nhập khẩu trong tháng 10 đạt 393 USD/tấn, tăng 1,5 lần so với tháng 10/2020 và cũng là mức cao nhất trong hai năm. Bên cạnh yếu tố nguyên liệu đầu vào, cước vận chuyển thì động thái siết chặt xuất khẩu của Trung Quốc cũng góp phần khiến giá phân bón tăng mạnh.
Giá phân bón tăng cao khiến nông dân Bến Tre lo lắng cho vụ mùa cuối năm, bởi chi phí đầu tư cho sản xuất nông nghiệp càng tăng, còn lợi nhuận càng giảm.
Trước diễn biến giá phân bón tăng phi mã, nông dân dù được mùa được giá nhưng không có lãi, Bộ Công Thương đề xuất đưa phân bón vào danh mục chịu thuế giá trị gia tăng (VAT).
Sau khi tăng mạnh trong tháng 10, giá phân bón được cho là sẽ tiếp tục tăng cao trong những tháng tới do căng thẳng cung cầu trên thị trường quốc tế vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, chi phí đầu vào như dầu thô, khí đốt, than đá... vẫn ở mức cao.
Cuộc khủng hoảng phân bón đã tung cú đấm trực diện vào ngành lúa gạo. Hiện nay, một tấn phân bón đắt hơn một tấn gạo. Điều này tạo áp lực cho nông dân các nước sản xuất, xuất khẩu lúa gạo như Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ.
Trong tuần đầu tiên của tháng 10, giá phân bón tại hầu khắp các thị trường trên thế giới đã tăng vọt 200 – 300 USD/tấn lên mức cao nhất trong hơn 10 năm qua. Tại trong nước, giá phân bón cũng đang được điều chỉnh tăng lên theo giá phân bón thế giới.
Giá phân bón đã tăng lên mức cao nhất trong vòng hơn một thập kỷ qua. Thị trường phân bón Việt Nam đã biến động nay lại căng thẳng hơn khi một số nhà máy DAP có nguy cơ ngừng hoạt động vì thiếu nguyên liệu.
Trong tháng 8 nhập khẩu phân bón từ các thị trường chủ đạo đều giảm mạnh so với tháng liền kề trước đó, kéo lượng và giá trị nhập khẩu của cả nước giảm lần lượt 33,7% và 31,8%.
Giá khí đốt tăng mạnh đẩy giá phân bón tại Vương quốc Anh tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong bối cảnh nguồn cung toàn cầu bị thắt chặt, các chuyên gia dự báo nguy cơ nước này phải nhập khẩu phân bón rất cao.
7 tháng đầu năm, cả nước nhập khẩu 2,8 triệu tấn phân bón các loại, trị giá 802,7 triệu USD, giá trung bình 284 USD/tấn, tăng hơn 20% về khối lượng, 36,6% về kim ngạch và 13,7% về giá so với cùng kỳ năm 2020.
Nguồn cung phân bón được cho là không thiếu so với nhu cầu nhưng do giá thế giới biến động tác động lớn đến chi phí giá thành sản xuất làm tăng giá bán sản phẩm.
Nhóm cổ phiếu khai thác khoáng sản bất ngờ thu hút dòng tiền về cuối năm, giao dịch trở nên sôi động với những phiên tăng trần xuất hiện thường xuyên. Vậy đâu là triển vọng của nhóm ngành này?