Lọc hóa dầu Bình Sơn đã chủ động lên kế hoạch chuẩn bị nguyên liệu đầu vào, tăng công suất một số phân xưởng và tăng sản xuất các sản phẩm mà thị trường cận Tết có nhu cầu cao như nhiên liệu bay.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chấp thuận chủ trương dự án nâng cấp, mở rộng nhà máy lọc dầu Dung Quất với tổng vốn đầu tư hơn 1,2 tỷ USD. Nguồn vốn sẽ bao gồm 40% vốn chủ sở hữu, 60% vốn vay.
Trong khi tồn kho nhà máy lọc dầu Dung Quất chạm đỉnh, lượng tiêu thụ xăng dầu trong nước giảm mạnh thì xuất khẩu xăng dầu có được coi là giải pháp giải tỏa tồn kho, đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp.
Hiện Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) vẫn vẫn nắm 92,12% vốn tại BSR. Trước đó, trong năm 2019, phía BSR từng cho biết đang cùng PVN triển khai kế hoạch thoái vốn, bán 49% cổ phần cho đối tác chiến lược nhưng đến nay vẫn chưa thành công.
Theo VCBS, Lọc Hóa dầu Bình Sơn (BSR) sẽ buộc phải nâng cấp mở rộng nhà máy lọc dầu Dung Quất để giải quyết vấn đề nguồn cung dầu thô và đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm đầu ra. Tuy nhiên, việc đầu tư dự án mới sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của cổ đông khi công ty hy sinh cổ tức tiền mặt để tài trợ cho hoạt động đầu tư.
Do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, giá dầu thô giảm sâu, dự kiến bình quân cả năm đạt 40 USD/thùng, thấp hơn so với dự toán được giao 20 USD/thùng. Do vậy tỉnh Quảng Ngãi hụt thu từ Nhà máy lọc dầu Dung Quất khoảng 2.367 tỉ đồng.
Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn đề nghị UBND tỉnh Quảng Ngãi có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các cơ quan chức năng cấp visa cho các chuyên gia nước ngoài sang Việt Nam để thực hiện công tác bảo dưỡng tổng thể Nhà máy lọc dầu Dung Quất.
Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (Mã: BSR) thông báo, nhà máy Lọc dầu Dung Quất đã hoạt động ổn định ở 110% công suất (tính theo công suất phân xưởng Chưng cất dầu thô - CDU).
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.