Kết thúc 6 tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may công bố kết quả kinh doanh tích cực với mức tăng trưởng cao cả về doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên, nhiều dự báo cho rằng tăng trưởng doanh thu của các doanh nghiệp sẽ “giảm tốc” trong 6 tháng cuối năm 2022.
Trung Quốc, Campuchia, Indonesia, Nhật Bản là những thị trường Việt Nam xuất khẩu sản phẩm nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày đạt kim ngạch trên 10 triệu USD trong tháng 7.
Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng nguyên phụ liệu dệt may, da giày của Việt Nam trong tháng 2 đạt 369 triệu USD, tăng 0,89% so với tháng trước đó và tăng 13,91% với cùng tháng năm 2019.
Tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da, giày từ Trung Quốc trong 8 tháng đầu năm đạt hơn 1,4 tỷ USD, tăng 5,86% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tính chung 4 tháng đầu năm, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da giày từ Trung Quốc đạt 645 triệu USD. Tuy nhiên, con số này giảm 2,09% so với cùng kỳ năm trước.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.