Các thị trường ngoại hối dường như tin rằng một cuộc chiến thương mại toàn cầu sẽ không thể sớm xảy ra, mặc dù vậy nỗi lo về một cuộc chiến thương mại đang khiến các nhà đầu tư tích cực theo dõi sát sao biến động trên thị trường tiền tệ.
500 triệu USD, hơn 1 tỷ USD…, những con số mà một số thành viên tham gia thị trường ước tính và cập nhật liên tiếp từng ngày, lượng ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước mua vào tuần này.
Cuối ngày 6/2, giá bán USD tại thị trường tự do chỉ còn 22.740 đồng/USD. Mức giá trên đang ngang bằng, thậm chí thấp hơn giá bán USD niêm yết tại một số ngân hàng.
VCCI vừa có văn bản trả lời Công văn của NHNN Việt Nam về việc góp ý Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 24/2015/TT-NHNN của Thống đốc NHNN quy định cho vay bằng ngoại tệ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người cư trú.
Năm 2017 sắp kết thúc, song với diễn biến các dòng chảy ngoại tệ trên thị trường, dự kiến quy mô dự trữ ngoại hối quốc gia của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng mạnh, có thể đạt kỷ lục 50 tỷ USD ngay trong năm nay.
Nguồn ngoại tệ trên đến chủ yếu từ nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài. Điều này cũng trùng khớp với sự bùng nổ giao dịch của khối ngoại trên thị trường chứng khoán từ đầu năm đến nay.
Tuần qua, lần đầu tiên trong lịch sử thị trường chứng kiến Ngân hàng Nhà nước liên tiếp hạ giá mua vào USD, cũng như sử dụng một công cụ mới để linh hoạt điều hành chính sách tỷ giá.
Không chỉ đổ hàng tỉ USD mua nhà ở Mỹ, Úc, Canada, những người có điều kiện tại Việt Nam còn chi hàng chục tỉ USD cho du lịch, du học hay dịch vụ y tế.
Bất chấp các quy định về ngoại hối đang kiểm soát chặt chẽ dòng tiền “chảy” ra nước ngoài, thời gian qua, vẫn có những thị trường ngầm để người Việt “lách” và đổ tới vài tỷ USD chỉ để mua nhà (tính riêng thị trường Mỹ). Tiền đang “chạy” khỏi Việt Nam theo cách nào?
Chỉ trong một năm, người VN đã chi ra hơn 3 tỉ USD mua nhà tại Mỹ. Nhưng ước tính của các chuyên gia, số ngoại tệ chảy ngầm ra nước ngoài còn lớn hơn rất nhiều, ở mức 8 - 9 tỉ USD, tăng dần qua từng năm.
Trong hơn 10 năm qua, Liên hiệp quốc đã áp nhiều lệnh cấm vận với Triều Tiên, trải rộng từ hoạt động buôn bán vũ khí, dịch vụ tài chính... Liên hiệp quốc đang cấm vận những gì với Triều Tiên?
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.