|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TAGS

ngành dệt may

Kín đơn hàng, một số doanh nghiệp dệt may tăng lương, thêm thưởng để tuyển lao động

Kín đơn hàng, một số doanh nghiệp dệt may tăng lương, thêm thưởng để tuyển lao động

Ông Đỗ Xuân Hưng, Giám đốc Tài chính Công ty May Tinh Lợi, cho biết các doanh nghiệp dệt may kỳ vọng lượng đơn hàng sẽ tăng trưởng khoảng 30 - 40% nên đã liên tục đăng tuyển công nhân may và công nhân phụ trợ nhằm tăng năng lực sản xuất.
Thời sự -07:30 | 26/07/2024
'Biên lợi nhuận gộp của doanh nghiệp dệt may khó tăng cao nửa cuối năm'

'Biên lợi nhuận gộp của doanh nghiệp dệt may khó tăng cao nửa cuối năm'

VDSC nhận định biên gộp doanh nghiệp dệt may khó tăng cao trong nửa cuối năm 2024 do mức lương tối thiểu tăng 6% từ tháng 7 và giá bán trung bình khó tăng cao.
Doanh nghiệp -14:11 | 12/07/2024
Ngành dệt may kỳ vọng tăng trưởng mạnh về cuối năm

Ngành dệt may kỳ vọng tăng trưởng mạnh về cuối năm

Nhiều doanh nghiệp cho biết, đơn hàng đã bắt đầu ổn định, có doanh nghiệp đã có đơn hàng đến hết tháng 10-11/2024. Do đó, các doanh nghiệp sản xuất trong nước kỳ vọng tăng trưởng mạnh hơn về cuối năm.
Hàng hóa -04:00 | 12/07/2024
Doanh nghiệp dệt may thích ứng với xu hướng đặt hàng mới

Doanh nghiệp dệt may thích ứng với xu hướng đặt hàng mới

Thị trường dệt may phục hồi nhưng các doanh nghiệp sản xuất đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới từ cách thức đặt hàng cho tới lao động. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng phương thức quản trị, đổi mới máy móc công nghệ mới có thể thích ứng với thị trường.
Hàng hóa -22:00 | 16/06/2024
VDSC: Dệt may Việt Nam mất dần lợi thế cạnh tranh tại Mỹ

VDSC: Dệt may Việt Nam mất dần lợi thế cạnh tranh tại Mỹ

Trong báo cáo phân tích gần đây, Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cảnh báo ngành dệt may Việt Nam đang mất dần lợi thế cạnh tranh ở thị trường Mỹ. Trong khi tại thị trường trong nước, dệt may nội địa đối mặt sự cạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu nước ngoài.
Doanh nghiệp -20:15 | 09/06/2024
Garmex Sài Gòn đặt mục tiêu thoát lỗ, dự kiến thu 156 tỷ đồng từ bán đất năm 2024

Garmex Sài Gòn đặt mục tiêu thoát lỗ, dự kiến thu 156 tỷ đồng từ bán đất năm 2024

Garmex Sài Gòn dự kiến thu về 156 tỷ đồng tiền bán đất và toàn bộ tài sản gắn liền với đất có vị trí ở Khu công nghiệp Hà Lam - Chợ Được.
Doanh nghiệp -16:16 | 04/06/2024
Chủ tịch Vinatex: 'Rủi ro thị trường quá cao, mục tiêu lợi nhuận trước thuế 550 tỷ năm 2024 không dễ'

Chủ tịch Vinatex: 'Rủi ro thị trường quá cao, mục tiêu lợi nhuận trước thuế 550 tỷ năm 2024 không dễ'

Lãnh đạo Vinatex dự kiến ngành dệt may có thể cải thiện vào nửa cuối năm 2024, đặc biệt ở thị trường Mỹ. Còn ngành sợi chưa có tín hiệu phục hồi do nhu cầu yếu từ Trung Quốc và bị cạnh tranh gay gắt về giá với Ấn Độ.
Doanh nghiệp -09:33 | 13/05/2024
Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài cuối: Chủ động thích ứng

Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài cuối: Chủ động thích ứng

Thị trường EU và Mỹ hiện là hai thị trường tiêu thụ lớn mà tất cả các nhà sản xuất hàng dệt may trên thế giới đều nhắm đến, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là các thị trường đặt ra nhiều quy định khắt khe nhất về phát triển bền vững, buộc các nhà cung cấp phải chủ động thích ứng và tuân thủ nếu muốn tham gia cuộc chơi.
Hàng hóa -22:00 | 15/04/2024
Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài 1: Con đường chông gai

Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài 1: Con đường chông gai

Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035 định hướng từ phát triển nhanh sang bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn. Ngành phải hoàn thiện được chuỗi giá trị trong nước, tham gia vào vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu và xây dựng được thương hiệu riêng của Việt Nam để xuất khẩu.
Hàng hóa -21:30 | 15/04/2024
Thách thức với chiến lược xanh hóa ngành dệt may

Thách thức với chiến lược xanh hóa ngành dệt may

Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước.
Doanh nghiệp -21:36 | 10/03/2024
Biên lợi nhuận gộp doanh nghiệp dệt may dự báo tăng nhẹ so với năm 2023

Biên lợi nhuận gộp doanh nghiệp dệt may dự báo tăng nhẹ so với năm 2023

Trong năm 2024, SSI kỳ vọng biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp dệt may sẽ dần cải thiện lên mức 14-15% do nhu cầu phục hồi chậm xuyên suốt cả năm.
Doanh nghiệp -13:53 | 21/02/2024
Mỹ triển khai nghiên cứu về xuất khẩu hàng may mặc từ 5 quốc gia châu Á

Mỹ triển khai nghiên cứu về xuất khẩu hàng may mặc từ 5 quốc gia châu Á

Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) cho biết Ủy ban đang tiến hành nghiên cứu về khả năng cạnh tranh xuất khẩu của ngành may mặc ở Bangladesh, Campuchia, Ấn Độ, Indonesia và Pakistan.
Hàng hóa -19:41 | 19/01/2024
Ngành dệt may kỳ vọng 2024 sẽ khởi sắc

Ngành dệt may kỳ vọng 2024 sẽ khởi sắc

Ông Trần Như Tùng, Chủ tịch Dệt may Thành Công cho rằng ngành dệt may năm 2024 có thể sẽ vẫn còn khó khăn trong quý I, đơn hàng chưa phục hồi mạnh. Tuy nhiên, tình hình có thể cải thiện hơn từ quý II. Nếu mọi thứ xảy ra như dự báo, 2024 vẫn là một năm đáng để hy vọng cho doanh nghiệp dệt may.
Hàng hóa -19:43 | 20/12/2023
Ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2024 quay lại đỉnh cũ

Ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2024 quay lại đỉnh cũ

Đại diện Vitas cho biết kinh tế tại các thị trường nhập khẩu dệt may lớn của Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi, điều này kỳ vọng sẽ cải thiện nhu cầu tiêu dùng, đơn hàng của doanh nghiệp năm 2024 sẽ dồi dào hơn 2023.
Hàng hóa -14:35 | 16/12/2023
Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

Để chuyển đổi và phát triển bền vững, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn không chỉ của doanh nghiệp mà rất cần sự hỗ trợ của nhiều bên liên quan.
Doanh nghiệp -15:03 | 10/12/2023
Tổng quan ngành dệt may việt nam trong năm 2020

Tổng quan ngành dệt may việt nam trong năm 2020

Báo cáo mới nhất về thị trường may mặc tại các doanh nghiệp, thực trạng trong nước hiện nay. Toàn cảnh may mặc Châu Á và quốc tế, xu hướng, dự báo nghành dệt trong tương lai theo các phân tích, nhận định từ các chuyên gia.  Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), nói. "Đây là vấn đề cốt lõi nếu muốn được hưởng ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do".

Tổng quan ngành dệt may việt nam trong năm 2020

Các nhãn hàng đã có sẵn chuỗi cung ứng của họ, trong khi doanh nghiệp trong nước chưa tham gia sâu được vào chuỗi này, mới chỉ dừng lại ở gia công, công đoạn mang giá trị gia tăng thấp nhất trong toàn chuỗi.

Vấn đề nguồn gốc từ sợi trở đi rất khó giải quyết nếu các nhãn tiếp tục chỉ định nguồn mua nguyên liệu từ đối tác ngoài CPTPP, EVFTA như hiện nay.

"Nguyên liệu từ Việt Nam thường cao hơn 10% nguồn nguyên liệu cùng loại từ Trung Quốc", ông Ron Dutta, Giám đốc nguồn nguyên liệu tại châu Á, của Garan Incorporated, nhãn hàng quần áo trẻ em tại Mỹ, công ty đã có 10 năm hoạt động tại Việt Nam, nói.

"Nguồn nguyên liệu của Việt Nam rất hạn chế và phải nhập khẩu, chủ yếu là bông. Giá nhân công trong nước cũng không còn rẻ nữa".

Trung Quốc, nước cung cấp hơn 50% nguyên liệu cho Việt Nam, sản xuất trên quy mô lớn, tập trung nên giá nguyên liệu rất cạnh tranh.

Song, Trung Quốc lại không nằm trong hai hiệp định thương mại thế hệ mới mà Việt Nam vừa ký kết. Hiện nay Việt Nam và Trung Quốc chỉ là thành viên trong Hiệp định thương mại tự do Asean Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực năm 2010 và hiệp định đối đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang được đàm phán.