Ngày 26/7, Ngân hàng Trung ương Nga đã tăng lãi suất chủ chốt từ mức 16% lên 18%, lần tăng thứ 6 chỉ trong hơn một năm nhằm kiểm soát tình trạng giá cả tăng vọt.
Ngày 30/9, đồng ruble của Nga đã tăng lên mức cao nhất trong gần 8 năm qua so với đồng euro trong bối cảnh các nhà đầu tư lo ngại rằng các biện pháp trừng phạt tiếp theo đối với Moskva có thể hạn chế giao dịch ngoại tệ.
Ngân hàng trung ương Nga ngày 26/8 cho rằng các mức giá và sản lượng dầu mà Bộ Tài chính đề xuất làm cơ sở trong quy định ngân sách mới nhằm sử dụng nguồn thu từ năng lượng cho Quỹ Tài chính Quốc gia (NWF) là quá cao.
Từ ngày 9/3 đến 9/9, các ngân hàng tại Nga sẽ không được phép bán ngoại tệ cho người dân, tuy nhiên, người Nga vẫn có thể đổi từ ngoại tệ sang đồng ruble nội tệ trong cùng giai đoạn.
Từ ông chủ CLB Chelsea cho tới ông trùm ngành kim loại, các tỷ phú Nga đang bắt đầu cảm thấy sức nóng từ ảnh hưởng của mối quan hệ căng thẳng giữa Nga và Ukraine.
Theo Ngân hàng Trung ương Nga (CBR), việc tăng lãi suất hiện tại là để phòng ngừa và giảm thiểu những rủi ro lạm phát vẫn còn. Đây là lần tăng thứ hai của CBR trong năm nay.
Ngân hàng Trung ương Nga mua 26,1 tấn vàng trong tháng 7, lượng vàng mua trong tháng cao nhất kể từ cuối năm 2017, nâng tổng dự trữ vàng của nước này lên 2.170 tấn, theo dữ liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) do Bloomberg tổng hợp.
Việc Washington sử dụng hệ thống thanh toán vào các mục đích chính trị đang làm suy yếu vị thế đồng tiền toàn cầu của USD, Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Nam Phi hồi tuần trước.
Ngân hàng Trung ương Nga nâng tỷ lệ dự trữ đồng tiền Trung Quốc và vàng nhằm đa dạng hóa dự trữ ngoại tệ, hạn chế phụ thuộc vào các đồng tiền dự trữ truyền thống như USD.
Hãng tin Anh Reuters dẫn một số nguồn tin thân cận cho hay, Ngân hàng trung ương Nga (BoR) có thể bắt đầu mua vàng trên sàn Moscow Exchange (MOEX) để dự trữ.
Ngày 15/9, Ngân hàng Trung ương Nga đã quyết định hạ lãi suất cơ bản từ 9% xuống còn 8,5%. Đây là lần thứ tư trong năm nay, Ngân hàng Trung ương Nga hạ lãi suất cơ bản.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.