Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư thay mặt Chính phủ kí Tờ trình báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội về việc giao kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2016 đến 2020 cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) - chủ nợ của nhiều dự án nghìn tỉ thua lỗ, đang rất khó khăn về tài chính, không có khả năng tự cân đối nguồn để bù đắp cho các dự án thua lỗ, để bảo đảm thanh khoản cho VDB sẽ phải dùng ngân sách bù đắp.
NHNN Việt Nam vừa ban hành Thông tư 07/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB).
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị dừng chương trình vay vốn tín dụng đầu tư với lãi suất 0% tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) là chương trình kiên cố hóa kênh mương và tôn nền vượt lũ.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định giao ông Đào Quang Trường, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam nhiệm vụ Quyền Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Theo ước tính của Bộ Kế hoạch Đầu tư, dư nợ tín dụng đầu tư trong năm 2017 ước giảm 12% thay vì tăng 1% như kế hoạch. Do vậy trong năm 2018, VDB dự kiến kế hoạch giảm 6,5% dư nợ tín dụng đầy tư so với cuối năm 2017.
Hạn mức này vừa được Bộ tài chính công bố ngày 14/6, thấp hơn nhiều so với khối lượng trái phiếu VDB đã phát hành trong năm 2016 (đạt gần 33 nghìn tỷ đồng).
Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) được phép tự chủ tài chính, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% và không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.