Theo Tổng Giám đốc VPBank, khi nắm giữ tài sản đảm bảo là bất động sản, ngân hàng vẫn có thể thu hồi được nợ đã cho vay. Trong khi đó khi cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tài sản đảm bảo thường khó xử lý, khiến rủi ro tăng lên.
Hoạt động cho vay kinh doanh bất động sản tại nhiều ngân hàng vẫn tiếp tục tăng trưởng hai chữ số trong 6 tháng đầu năm 2023. Trong tổng 17 ngân hàng công bố chi tiết số liệu này, số dư này tăng hơn 36% so với cuối năm trước và có tới 14 ngân hàng ghi nhận dư nợ tăng.
Nguồn vốn từ ngân hàng đổ vào thị trường bất động sản (BĐS) đã liên tục tăng trong những năm gần đây, có ngân hàng cho vay vào lĩnh vực này chiếm tới trên 70% tổng dư nợ khách hàng.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng khẩu vị rủi ro của ngân hàng đã thay đổi theo thời điểm và biến động của thị trường. Theo TS. Đinh Thế Hiển, lĩnh vực chứng khoán không gặp vấn đề quá lớn về thanh khoản, trong khi bất động sản lại mang rủi ro cao trong việc thu hồi nợ vay.
Tín dụng bất động sản vẫn tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh tại nhiều ngân hàng trong năm 2021. Song gần đây, một số nhà băng đã tạm dừng việc giải ngân các khoản vay ở lĩnh vực này trong ngắn hạn.
Mặc dù được xếp vào lĩnh vực rủi ro và được kiểm soát chặt chẽ bởi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhưng tín dụng bất động sản vẫn tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh tại một số nhà băng.
Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay là bất động sản tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương (Vietcombank) tính đến cuối quí 1-2018 khoảng hơn 800.000 tỉ đồng, theo báo cáo tài chính quí 1.
Trước tình trạng giá đất sốt xình xịch, các ngân hàng đã áp dụng chính sách khắt khe hơn từ thẩm định giá đến xét duyệt hồ sơ, đặc biệt là tỉ lệ cho vay mua nhà đất...
Nhu cầu mua nhà của người dân tăng lên khi thị trường địa ốc ấm dần trở lại. Nắm bắt cơ hội đó, các ngân hàng đã và đang mạnh tay đẩy vốn vào thị trường này.