Hoa Sen, Nam Kim và Hòa Phát bán ra tổng cộng gần 315.000 tấn tôn trong tháng 10/2021, giảm khoảng 20.000 tấn so với tháng 9 nhưng vẫn cao hơn cùng kỳ 20220.
Trong quý III/2021, biên lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp lớn ngành thép như Hòa Phát, Hoa Sen, Nam Kim, ... đều thấp hơn so với quý II, tuy nhiên vẫn cao hơn so với các năm trước đây nhờ đẩy mạnh xuất khẩu với giá tốt.
Tiêu thụ trong nước chậm lại vì dịch bệnh nhưng xuất khẩu thép vẫn lập đỉnh mới. Những doanh nghiệp tìm kiếm được khách hàng ở nước ngoài vẫn có thể lãi lớn.
Trong bối cảnh giá cổ phiếu thép quay lại lập đỉnh sau thời gian trầm lắng, nhiều lãnh đạo và người nhà đã đăng ký bán hàng triệu đơn vị NKG, SMC hay CBI, trị giá nhiều tỷ đồng.
Ngày 15/9, các cổ phiếu thép lớn như HPG, HSG, NKG đều diễn biến khả quan khi nhiều địa phương lên kế hoạch tái mở cửa kinh tế từng phần. Thị trường xuất khẩu cũng có dấu hiệu tích cực.
Giữa bối cảnh tiêu thụ trong nước chậm lại, các doanh nghiệp tôn mạ đã tìm đường đưa sản phẩm ra nước ngoài. Chỉ hai doanh nghiệp là Hoa Sen và Nam Kim đã nắm hơn 60% thị phần xuất khẩu.
Hoạt động kinh tế trong nước đình trệ vì các lệnh giãn cách nhưng nhu cầu thép xuất khẩu vẫn rất lớn, đặc biệt là với sản phẩm tôn mạ và thép cuộn cán nóng (HRC).
Hoạt động năm 2021 có nhiều thuận lợi, các doanh nghiệp thép lớn như Hòa Phát, Hoa Sen, Nam Kim, Pomina đều đã hoàn thành hoặc đang chuẩn bị phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.
Tồn kho cuối quý II của một số doanh nghiệp như Hòa Phát, Nam Kim cao hơn nhiều so với thời điểm đầu năm. Nguyên nhân đến từ yếu tố mùa vụ trong tiêu thụ thép cũng như ảnh hưởng của dịch COVID-19 tới hoạt động xây dựng.
Phó Thủ tướng yêu cầu việc lựa chọn Danh mục khu đất dự kiến thực hiện thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đảm bảo công khai minh bạch, không xảy ra tình trạng xin cho và dựa trên các nguyên tắc, tiêu chí, thứ tự ưu tiên cụ thể.