Các đại diện ngành bán lẻ, hàng tiêu dùng như MWG, PNJ, FRT, MCH đã tăng điểm khả quan từ đầu năm, trong khi nhóm vốn hóa lớn hơn như VNM, MSN, SAB mới "chớm vào sóng" gần đây.
Với vị thế top đầu trong ngành hàng tiêu dùng và vốn hóa vượt 6 tỷ USD, Masan Consumer có tiềm năng lọt vào nhiều rổ chỉ số như VN30, FTSE Vietnam Index... trong tương lai.
Hội đồng quản trị Masan Consumer trình việc niêm yết cổ phiếu MCH, ủy quyền cho Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Tổng Giám đốc lựa chọn thời điểm và thực hiện các thủ tục liên quan.
Ngoài khoản tiền, tiền gửi ngân hàng, Masan Consumer còn đầu tư trái phiếu và cho các bên liên quan vay tiền. 9 tháng đầu năm, công ty thu về 1.004 tỷ đồng lãi tiền gửi ngân hàng và đầu tư khác.
Quý I/2023, mặc dù lợi nhuận gộp tương đương cùng kỳ nhưng các khoản lãi cho vay và tiền gửi đã giúp cho lợi nhuận ròng của Masan Consumer tăng trưởng 18% so với cùng kỳ.
Theo kỳ vọng của VNDirect, VN-Index sẽ dao động trong khoảng 1.330 - 1.500 điểm trong năm 2022; với P/E mục tiêu cho năm 2022 là 12,5 - 14 lần. Rủi ro giảm điểm đối với thị trường bao gồm lãi suất tăng cao hơn dự báo trong khi động lực tăng giá là việc nâng hạng thị trường mới nổi MSCI sớm hơn dự kiến.
Bên cạnh kế hoạch lãi kỷ lục và dự kiến không chia cổ tức cho năm 2021, Masan Consumer còn trình cổ đông phương án phát hành ESOP với giá 85.000 đồng/cp.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.