Theo quan sát của giới chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam ngày càng chủ động hơn trong các thương vụ M&A và số lượng doanh nghiệp Việt đóng vai trò bên mua đang có xu hướng tăng lên, dẫn đầu bởi Vingroup, Masan, Novaland,....
Không thể phủ nhận thành quả của những thương vụ M&A trong quá khứ cũng như xu hướng phát triển trong thời gian tới, nhưng vẫn tồn tại nhiều thương vụ không đi đến thành công, gây rủi ro cho cả bên bán và bên mua.
Theo dự kiến, thị trường M&A Việt Nam nhận được nhiều tác động tích cực từ chính sách, bắt đầu có hiệu lực vào đầu năm 2021. Theo đó, hoạt động M&A được dự báo có thể phục hồi từ giữa năm 2021, đưa qui mô thị trường trở lại mốc 5 tỉ USD.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết sắp tới đây Chính phủ rất hạn chế hoặc không cấp phép ngân hàng 100% vốn nước ngoài nhưng sẽ mở cửa cho nước ngoài mua ngân hàng Việt Nam. Đồng thời sẽ bán và chuyển giao bắt buộc các ngân hàng yếu kém đã mua trước đó như OceanBank, CBBank và GPBank.
Thị trường BĐS dự kiến sẽ tiếp tục sôi động trong năm 2017 với hàng loạt các thương vụ M&A. Hàng trăm triệu USD đang chờ đợi để đổ vào thị trường trong nước ở hầu hết các phân khúc, các nhà đầu tư đến từ nhiều quốc gia khác nhau như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc.
Theo dự báo của hãng tư vấn, tổng giá trị các thương vụ nhà đầu tư nước ngoài mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt (inbound M&A) năm nay có thể vượt một tỷ USD.