Lương tối thiểu vùng tăng từ 1/7 khiến doanh nghiệp lo chi phí cao, giảm cạnh tranh, trong khi người lao động mừng vì có thêm khoản bù đắp cho sinh hoạt.
Trong dự thảo Luật bảo hiểm xã hội mới nhất, Chính phủ đề xuất chỉ áp dụng lương hưu tối thiểu với người đóng BHXH trước ngày 1/7/2025 và từ đủ 20 năm trở lên.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định số 38/2022/NĐ-CP ngày 12/6/2022 quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
Hội đồng Tiền lương quốc gia đã thống nhất điều chỉnh lương tối thiểu vùng tăng thêm 5,5% với hiện tại. Theo đó, mức tăng từ 1/1/2020 sẽ tăng từ 150.000 -240.000 đồng.
Đây là nội dung đáng chú ý quy định tại Dự thảo Nghị định quy định về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động thay thế cho Nghị định 141/2017/NĐ-CP.
Ngày 8/7, trao đổi về việc tăng lương tối thiểu vùng năm 2019, nguyên Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia Phạm Minh Huân chia sẻ: Người lao động rất mong mỏi tăng lương. Nếu tăng lương tối thiểu vùng ở mức cao thì ảnh hưởng đến chi phí của DN cho nên chỉ ở mức vừa phải.
Bộ LĐ-TB&XH vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thống kê tình hình thực hiện mức lương tối thiểu vùng năm 2018, từ đó làm sở sở đề xây dựng đề xuất mức lương tối thiểu vùng 2019.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…