Cả hình thức gửi tại quầy và gửi online đều được LPBank nâng lãi suất huy động tiền gửi, trong đó cao nhất là 5,7%/năm áp dụng cho hình thức trực tuyến và gửi từ 18 tháng trở đi.
Tính trong quý III, lợi nhuận các ngân hàng đã công bố BCTC đã tăng trưởng 18%. Lũy kế 9 tháng, lợi nhuận tăng trưởng tới 16%. Kết quả kinh doanh giữa các ngân hàng có sự phân hóa mạnh.
Quý III, Ngân hàng LPBank tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng ba chữ số và là ngân hàng đầu tiên công bố kết quả đến thời điểm hiện tại. Lũy kế 9 tháng đầu năm, lợi nhuận của LPBank đạt 8.818 tỷ đồng, tăng 139% so với cùng kỳ.
Ông Vũ Quốc Khánh vừa được bổ nhiệm vị trí Quyền Tổng Giám đốc của LPBank sau khi ông Hồ Nam Tiến thôi đảm nhận chức vụ Tổng Giám đốc để giữ chức Phó Chủ tịch thường trực HĐQT ngân hàng.
Ông Phạm Phú Khôi có hơn 37 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng và đảm nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo tại các định chế tài chính - ngân hàng trong và ngoài nước.
Sau khi miễn nhiệm hai phó tổng giám đốc vào đầu tháng 6, LPBank tiếp tục miễn nhiệm thêm hai lãnh đạo cùng ở vị trí này là bà Nguyễn Thị Gấm và ông Lê Anh Tùng.
Trong nửa đầu năm, lợi nhuận ngân hàng có sự phân hoá, nhóm ngân hàng có vốn nhà nước có sự tăng trưởng yếu trong khi nhiều ngân hàng cổ phần ghi nhận lợi nhuận tăng vọt, có nơi tăng trưởng ba chữ số so với cùng kỳ năm trước.
Trong danh sách được LPBank công bố, các cổ đông nắm giữ trên 1% vốn điều lệ tại ngân hàng gồm một cá nhân và một tổ chức, nắm tổng cộng gần 10% vốn của ngân hàng.
LPBank báo lãi 5.919 tỷ đồng trong nửa đầu năm, tăng 142% so với cùng kỳ năm trước. Đây nhiều khả năng sẽ là mức tăng trưởng lợi nhuận thuộc nhóm dẫn đầu toàn ngành.
LPBank dự kiến sẽ hủy phương án chào bán cổ phiếu với tỷ lệ 31%, thay vào đó trả cổ tức tỷ lệ 16,8%. Vốn điều lệ dự kiến sẽ chỉ tăng lên 29.873 tỷ đồng, thay vì 33.576 tỷ đồng như dự kiến trước đó.
LPBank vừa thông qua Nghị quyết miễn nhiệm chức danh Phó Tổng Giám đốc đối với bà Lê Thị Thanh Nga và ông Nguyễn Thanh Tùng từ ngày 1/6, theo nguyện vọng cá nhân.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.