Theo VCBS, trong bối cảnh NIM nhích nhẹ và tăng trưởng tín dụng có thể đạt 14 - 15%, lợi nhuận ngành ngân hàng sẽ tăng 15% vào năm 2025. Tuy nhiên, tăng trưởng lợi nhuận sẽ có sự phân hóa mạnh.
Trong bối cảnh nhiều biến động như lãi suất, tỷ giá, quy định bảo hiểm, cùng với sự bất ổn của thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp, lợi nhuận của ngành ngày càng phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng.
Tính trong quý III, lợi nhuận các ngân hàng đã công bố BCTC đã tăng trưởng 18%. Lũy kế 9 tháng, lợi nhuận tăng trưởng tới 16%. Kết quả kinh doanh giữa các ngân hàng có sự phân hóa mạnh.
BVBank đã thực hiện gần 91% kế hoạch lợi nhuận sau ba quý. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng cũng vọt tăng lên 4,65%, thuộc nhóm cao nhất trong ngành.
Theo VDSC, VPBank, VietinBank và HDBank sẽ là ba ngân hàng có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao nhất trong quý III. Tính chung 10 doanh nghiệp trong danh sách theo dõi, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sẽ đạt 29%.
Tập đoàn của tỷ phú Trần Bá Dương tiếp tục chứng kiến lợi nhuận suy giảm do sự khó khăn của thị trường ô tô, dù vậy vẫn duy trì mức lãi hơn nghìn tỷ đồng sau nửa năm.
Tập đoàn vượt hầu hết các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh và tài chính. Doanh thu 7 tháng đạt 567.400 tỷ đồng, vượt 31% kế hoạch 7 tháng và tăng 14% so với cùng kỳ.
HDBank vẫn tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu ROE toàn ngành, đạt 26,6% vào cuối quý II. LPBank đã có sự bứt tốc về thứ hạng nhờ mức tăng trưởng lợi nhuận cao trong nửa đầu năm 2024.
Trong nửa đầu năm, lợi nhuận ngân hàng có sự phân hoá, nhóm ngân hàng có vốn nhà nước có sự tăng trưởng yếu trong khi nhiều ngân hàng cổ phần ghi nhận lợi nhuận tăng vọt, có nơi tăng trưởng ba chữ số so với cùng kỳ năm trước.
Các bộ ngành, địa phương phải nâng kỷ cương ngân sách, triệt để tiết kiệm chi, nhất là chi thường xuyên để dành nguồn cho đầu tư phát triển, an sinh, theo Thủ tướng.