PG Bank là ngân hàng đầu tiên công bố báo cáo tài chính, với khoản lỗ 4,6 tỷ đồng trong quý IV. Lợi nhuận của PG Bank đã chậm lại đáng kể từ quý III/2023.
NHNN đã có văn bản chính thức cho phép PG Bank đã đổi tên thành Ngân hàng TMCP Thịnh vượng và Phát triển (PGBank) để tránh trùng lặp với cổ đông lớn đã thoái vốn là Petrolimex.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có văn bản chấp thuận cho ba công ty nhận chuyển nhượng tổng cộng khoảng 40% cổ phần tại PG Bank, từ đó trở thành cổ đông lớn của ngân hàng này.
Trong nửa đầu năm, PG Bank đã tăng chi phí dự phòng lên gấp gần 6 lần so với cùng kỳ năm trước, hành động này đã khiến cho lợi nhuận ngân hàng sụt giảm nghiêm trọng gần 80% trong khi tỷ lệ nợ xấu vẫn tăng lên 3,75%, vượt qua cả Sacombank (3,74%).
Nhờ việc dự kiến cắt giảm mạnh chi phí dự phòng từ 460 tỷ đồng (2017) xuống chỉ còn 33 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế năm 2018 của PG Bank ước đạt 183 tỷ đồng, tăng 128% so với năm trước.
Tăng trưởng lợi nhuận ở nhiều mảng hoạt động đưa kết quả lãi sau thuế của PG Bank trong quý I/2018 đạt 66 tỷ đồng, tăng 55% so với cùng kỳ năm trước. Nợ xấu bám sát lên mốc 3%.
Theo thỏa thuận trên mỗi bên sẽ tự chịu trách nhiệm đối với các chi phí pháp lý và chi phí khác liên quan đến việc dừng giao dịch sáp nhập, PG Bank cho hay. Trong năm qua, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng tăng mạnh lên 3,33%, lợi nhuận sau thuế giảm đến gần 50%.
Trong 6 tháng đầu năm, PG Bank đạt 46 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, gấp đôi so với con số cùng kỳ năm trước, tuy nhiên chỉ cao hơn 3 tỷ đồng so với lợi nhuận trong báo cáo quý I trước đó (gần 43 tỷ đồng). Tỷ lệ nợ xấu tăng lên 2,55%.
Trích lập dự phòng cao trong năm 2017, PG Bank đặt kế hoạch lợi nhuận 150 tỷ đồng, thấp hơn mức lợi nhuận đạt được trong năm 2016 do trích lập dự phòng tăng cao.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.